Chính xu thế dãn rộng chênh lệch thu nhập giữa c dân nông thôn và thành thị sẽ gây ra những uy hiếp đến sự ổn định của chính trị và xã
2.3. Phát triển xí nghiệp h-ơng trấn, giải quyết việc làm tại chỗ cho số lao động d thừa ở nông thôn, góp phần chuyển dịch lao động nông nghiệp sang lao
động d- thừa ở nông thôn, góp phần chuyển dịch lao động nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp
Tăng thu nhập cho nông dân, nâng cao chất l-ợng cuộc sống cho nông dân, là điểm xuất phát và cũng là mục đích cơ bản của xây dựng nông thôn mới XHCN, sự phát triển của xí nghiệp h-ơng trấn đã tạo ra con đ-ờng để Trung Quốc thực hiện “sản xuất phát triển, đời sống sung túc”, trở thành “nguồn động lực” quan trọng để Trung Quốc giải quyết việc làm tại chỗ cho số lao động d- thừa ở nông thôn và tăng thu nhập cho nông dân.
2.3.1. Một vài nét về quá trình hình thành và phát triển xí nghiệp h-ơng trấn của Trung Quốc
Xí nghiệp h-ơng trấn là tên gọi chung của các doanh nghiệp phi nông nghiệp ở nông thôn Trung Quốc. Xí nghiệp h-ơng trấn tr-ớc kia còn đ-ợc gọi là xí nghiệp xã đội. Nó tuy đ-ợc manh nha từ những năm 50 của thế kỷ XX, nh-ng một thời gian dài nó bị xem là những xí nghiệp phụ thuộc vào nông nghiệp, sự phát triển của nó chịu sự hạn chế của nhiều ph-ơng diện, vì vậy nó phát triển t-ơng đối chậm chạp. Sau Hội nghị Trung -ơng 3 khoá XI ĐCS Trung Quốc, Trung -ơng ĐCS Trung Quốc nêu lên xí nghiệp xã đội phải có b-ớc phát triển lớn, đồng thời làm rõ hơn nữa những vấn đề nh- địa vị, tác dụng và phạm vi kinh doanh của xí nghiệp xã đội, đặt ra một số chính sách
hỗ trợ, làm cho xí nghiệp xã đội phát triển t-ơng đối nhanh, nh-ng thời kỳ phát triển nhanh nhất là từ giữa những năm 80 về sau. Trong thời kỳ này, theo đà đi sâu cải cách thể chế kinh tế nông thôn, những hạn chế chỉ cho phép xã đội xây dựng xí nghiệp, không cho phép kinh doanh th-ơng nghiệp và “ba tại chỗ” (tức nguyên liệu tại chỗ, gia công tại chỗ và tiêu thụ tại chỗ) đã bị phá vỡ, các loại xí nghiệp ở nông thôn đ-ợc phát triển ở nhiều lĩnh vực hơn. Tháng 1 năm 1984, trong bản “Thông tri về công tác nông thôn năm 1984” của Trung -ơng ĐCS Trung Quốc đã chỉ rõ: “Khuyến khích nông dân góp vốn vào các loại xí nghiệp; khuyến khích tập thể và nông dân theo nguyên tắc tự nguyện cùng có lợi, tập trung vốn, cùng liên hợp xây dựng các loại xí nghiệp” [50]. Tháng 3 năm 1984, Trung -ơng ĐCS Trung Quốc căn cứ vào tình hình mới trong sự phát triển của kinh tế nông thôn, đổi tên xí nghiệp xã đội thành xí nghiệp h-ơng trấn , mở ra một giai đoạn phát triển mới của các xí nghiệp này.
Có thể nói Trung Quốc phát triển các xí nghiệp h-ơng trấn đã xuất phát từ thực tiễn một n-ớc lớn, kinh tế lạc hậu, dân số nông thôn đông, cần lợi dụng các nguồn lực tại chỗ ở nông thôn nh- lao động d- thừa và nguồn vốn của nông dân để xây dựng và phát triển xí nghiệp h-ơng trấn theo ph-ơng châm “rời ruộng không rời làng” (ly thổ bất ly h-ơng), “vào nhà máy mà không vào thành phố” (tiến x-ởng bất tiến thị). Nhìn chung, Nhà n-ớc không đầu t- và trực tiếp quản lý, mà thông qua việc ban hành các chính sách và cung cấp dịch vụ để gián tiếp quản lý xí nghiệp h-ơng trấn; còn các loại hình xí nghiệp h-ơng trấn chủ yếu phát triển theo ph-ơng châm chung là “tự tích luỹ, tự phát triển, tự điều chỉnh, tự khống chế, tự hoàn thiện, tự chủ kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi”. Kể từ khi ra đời xí nghiệp h-ơng trấn đã có những đóng góp tích cực cho cải cách ở nông thôn và góp thúc đẩy tăng thu nhập cho nhiều nông dân. Tính riêng năm 1988, giá trị tổng sản l-ợng của xí nghiệp h-ơng trấn ở Trung Quốc đạt 645,9 tỷ NDT, tăng gấp hơn 5 lần so với năm 1983 với tốc độ bình quân gần 40% /năm, giải quyết việc làm cho khoảng 95,45 triệu lao động, nhiều hơn con số của các xí nghiệp quốc doanh. [6, 414]
Sang thập niên 90 của thế kỷ XX, cùng với sự đẩy mạnh của tiến trình công nghiệp hoá và đô thị hoá, xí nghiệp h-ơng trấn ngày càng chiếm vai trò quan trọng trong sự phát triển của kinh tế nông thôn và nền kinh tế quốc dân. Tổng Bí th- Giang Trạch Dân
đã chỉ rõ: “xí nghiệp h-ơng trấn của Trung Quốc là sáng tạo độc đáo trên thế giới, nó phát huy tác dụng to lớn trong việc chấn h-ng kinh tế nông thôn, tăng thu nhập cho nông dân, sắp xếp nguồn lao động d- thừa tại địa ph-ơng”. Ông còn cho rằng, “nhìn vào quá trình phát triển lâu dài của nông nghiệp và nông thôn, chỉ có khi nào xí nghiệp h-ơng trấn phát triển, thì mới có thể tăng thêm đầu t- cho nông nghiệp, trợ giúp quá trình hiện đại hoá nông nghiệp. Và chỉ có ra sức thúc đẩy phát triển xí nghiệp h-ơng trấn, mới có thể giải quyết vấn đề sức lao động d- thừa ở nông thôn, tăng thu nhập cho nông dân, bảo đảm sự ổn định xã hội ở nông thôn”. Hơn nữa, ông còn chỉ ra: “Trung Quốc đang ở trong giai đoạn đẩy nhanh công nghiệp hoá, là một n-ớc có dân số nông thôn đông, nếu chỉ dựa vào đầu t- của nhà n-ớc, dựa vào khả năng thu nạp của thành thị, thì không thể thực hiện công nghiệp hoá đất n-ớc, vì vậy cần phải đi theo con đ-ờng phát triển xí nghiệp h-ơng trấn, đó cũng chính là con đ-ờng công nghiệp hoá mang đặc sắc Trung Quốc”, “một n-ớc có dân số nông thôn chiếm đại đa số nh- Trung Quốc, phát triển xí nghiệp h-ơng trấn chính là một chiến l-ợc trọng đại, là ph-ơng châm căn bản lâu dài” [91].
B-ớc sang thế kỷ XXI, tập thể lãnh đạo Trung -ơng Đảng khoá mới do Hồ Cẩm Đào làm Tổng Bí th- lại càng coi trọng hơn nữa vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân, coi giải quyết vấn đề “tam nông” là trọng tâm trong trọng tâm công tác của toàn Đảng. Để phát huy vai trò đặc thù của xí nghiệp h-ơng trấn, tại Hội nghị công tác nông thôn của Trung -ơng Đảng năm 2003, Hồ Cẩm Đào đã nhấn mạnh: “Xí nghiệp h-ơng trấn phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy sự thay đổi kết cấu ngành nghề và kết cấu việc làm ở nông thôn, mở ra con đ-ờng hiện đại hoá nông thôn đặc sắc Trung Quốc”. “Phải kết hợp hữu cơ giữa phát triển xí nghiệp h-ơng trấn với phát triển ngành dịch vụ ở nông thôn và phát triển các đô thị nhỏ, dẫn dắt và khuyến khích xí nghiệp h-ơng trấn h-ớng tới tập trung ở các đô thị nhỏ”, “phải thông qua sáng tạo thể chế, cải tiến kỹ thuật, -u hoá bố cục và thăng cấp ngành nghề, để nâng cao năng lực cạnh tranh thị tr-ờng của xí nghiệp h-ơng trấn, mở ra cục diện mới cho xí nghiệp h-ơng trấn phát triển.”
Nh- vậy có thể thấy, các thế hệ lãnh đạo của Trung Quốc luôn coi trọng vai trò của các xí nghiệp h-ơng trấn. Để giải quyết vấn đề tăng thu nhập cho nông dân, phát triển nông nghiệp và nông thôn, ĐCS Trung Quốc lần l-ợt đặt ra hàng loạt các biện
pháp chính sách để đẩy nhanh phát triển xí nghiệp h-ơng trấn: năm 1979, Quốc Vụ viện đ-a ra “Quyết định về một số vấn đề quan trọng phát triển xí nghiệp xã đội”, năm 1981 ban hành “Một vài quyết định về việc xí nghiệp xã đội quán triệt ph-ơng châm điều chỉnh kinh tế quốc dân”; năm1983, trong Hội nghị công tác nông thôn của Trung -ơng ĐCS Trung Quốc, đã khẳng định vai trò của xí nghiệp xã đội trong việc chấn h-ng kinh tế nông thôn; năm 1985, 1986 và năm 1987, Trung -ơng Đảng và Quốc Vụ viện Trung Quốc ban bố 3 bản “Văn kiện số 1” về công tác nông nghiệp và nông thôn, trong đó đều đ-a ra một loạt biện pháp chính sách phát triển xí nghiệp h-ơng trấn; năm 1992, Quốc Vụ viện ban bố “Quyết định về việc đẩy nhanh phát triển xí nghiệp h-ơng trấn ở khu vực miền Trung và miền Tây”, nhấn mạnh phải coi đẩy nhanh phát triển xí nghiệp h-ơng trấn là trọng điểm chiến l-ợc của công tác kinh tế khu vực miền Trung và miền Tây. Năm 1997, mức tăng tr-ởng của xí nghiệp h-ơng trấn chỉ đạt 12%, và có tới 8% xí nghiệp h-ơng trấn trong cả n-ớc làm ăn thua lỗ. Tr-ớc tình hình đó, Đại hội XV ĐCS Trung Quốc (năm 1997) đ-a ra nhiệm vụ phải đẩy nhanh phát triển xí nghiệp h-ơng trấn, cùng năm đó “Luật xí nghiệp h-ơng trấn n-ớc CHND Trung Hoa”
bắt đầu đ-ợc áp dụng, tạo cơ sở pháp lý để cải cách, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động cho xí nghiệp h-ơng trấn. Năm 2002, Đại hội XVI ĐCS Trung Quốc nhấn mạnh, sức lao động d- thừa ở nông thôn chuyển dịch theo h-ớng các ngành nghề phi nông nghiệp và thành thị là xu thế tất yếu của công nghiệp hoá và hiện đại hoá. Xây dựng các đô thị nhỏ phải kết hợp với việc phát triển xí nghiệp h-ơng trấn. Năm 2003, Trung -ơng Đảng và Quốc vụ viện ban bố “ý kiến về việc làm tốt công tác nông nghiệp nông thôn”, cho rằng xí nghiệp h-ơng trấn đã có đóng góp lịch sử trong việc thúc đẩy tiến trình công nghiệp hoá của Trung Quốc và làm phồn vinh nền kinh tế nông thôn, về sau sẽ tiếp tục phát huy vai trò quan trọng trong việc mở rộng việc làm và tăng thu nhập cho nông dân. Năm 2004, 2005, 2006, 2007, 2008 Trung -ơng Đảng và Quốc vụ viện liên tiếp công bố năm bản “Văn kiện số 1”, đều đặt ra yêu cầu rõ ràng cho việc làm thế nào phát huy vai trò quan trọng của xí nghiệp h-ơng trấn trong việc giải quyết vấn đề “tam nông”. Năm 2006, Quốc vụ viện ra “Một số ý kiến về việc giải quyết vấn đề nông dân làm công”, nhấn mạnh phải ra sức phát triển xí nghiệp h-ơng trấn, làm hùng mạnh kinh tế huyện lị, mở rộng việc làm chuyển dịch tại chỗ cho sức lao động d- thừa ở nông thôn. Đến Đại hội XVII ĐCS Trung Quốc nêu rõ, lấy thúc đẩy tăng thu
nhập cho nông dân làm hạt nhân, cần phải ra sức phát triển xí nghiệp h-ơng trấn. Bởi vì, ng-ời nông dân muốn có việc làm, nông thôn muốn giàu có, nông nghiệp muốn phát triển thì không thể tách rời khỏi xí nghiệp h-ơng trấn.
Nh- vậy có thể thấy, phát triển xí nghiệp h-ơng trấn là ph-ơng châm chính sách mà Đảng và Chính phủ Trung Quốc luôn kiên trì thực hiện trong suốt 30 năm cải cách mở cửa. Hơn nữa nó đã cấu thành nên hệ thống chính sách giải quyết vấn đề tam nông nói chung, tăng thu nhập cho nông dân nói riêng của Đảng và Chính phủ Trung Quốc.
2.3.2. Vai trò và đóng góp của xí nghiệp h-ơng trấn trong việc thúc đẩy tăng thu nhập cho nông dân
Trong điều kiện nguồn tài nguyên hiện có (Trung Quốc là một n-ớc đất chật ng-ời đông, chỉ chiếm 7% diện tích đất canh tác của thế giới, nh-ng lại nuôi sống 22% dân số thế giới), nếu chỉ dựa vào nông nghiệp thì Trung Quốc sẽ không thể giải quyết đ-ợc vấn đề việc làm và tăng thu nhập cho nông dân. Vì thế, để giải quyết vấn đề việc làm và tăng thu nhập cho nông dân, Trung Quốc cần phải thông qua phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp, mà để phát triển ngành nghề phi nông nghiệp thì không thể tách rời khỏi việc phát triển xí nghiệp h-ơng trấn. Vì chỉ có phát triển xí nghiệp h-ơng trấn thì mới có thể thúc đẩy phát triển nhóm ngành nghề thứ 2 (công nghiệp, dịch vụ) và nhóm ngành nghề thứ 3 (dịch vụ) ở nông thôn, và mới có thể tăng số ng-ời làm việc trong các nhóm ngành nghề thứ 2 và thứ 3, giúp cho việc tăng thu nhập của nông dân đ-ợc xây dựng trên cơ sở đáng tin cậy.
Trên thực tế, sau 30 năm cải cách mở cửa, xí nghiệp h-ơng trấn đã có những đóng góp to lớn cho sự phát triển của kinh tế nông thôn, trong đó có việc thúc đẩy tăng thu nhập cho nông dân. Theo thống kê của Cục Xí nghiệp h-ơng trấn, Bộ Nông nghiệp Trung Quốc, từ năm 1978 đến năm 2007, nguồn vốn mà xí nghiệp h-ơng trấn chi cho nông nghiệp, trợ cấp nông nghiệp và xây dựng nông thôn đạt 401,2 tỉ NDT, đã cải thiện điều kiện sản xuất và tăng c-ờng trang bị kỹ thuật cho nông nghiệp. Đến năm 2007, giá trị gia tăng của xí nghiệp h-ơng trấn chiếm 68,68% tổng giá trị gia tăng xã hội của nông thôn, nó trở thành trụ cột vững chắc nhất của kinh tế nông thôn, tiền l-ơng mà các xí nghiệp h-ơng trấn chi trả cho ng-ời lao động đạt 1.370,6 tỉ NDT, trung bình thu nhập thuần
Ngoài ra, xí nghiệp h-ơng trấn còn góp phần phá vỡ kết cấu kinh tế nhị nguyên của Trung Quốc là nông thôn chỉ làm nông nghiệp, thành thị chỉ làm công nghiệp. Năm 2007 giá trị gia tăng công nghiệp h-ơng trấn đạt 4.780 tỉ NDT, chiếm 46,5% giá trị gia tăng công nghiệp của cả n-ớc. [76]
Có thể nói, cùng với sự phát triển lớn mạnh của mình, xí nghiệp h-ơng trấn không những có vai trò và đóng góp quan trọng cho sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, tìm ra con đ-ờng công nghiệp hoá nông thôn đặc sắc Trung Quốc, mà còn tạo ra một nguồn tăng tr-ởng thu nhập mới cho nông dân, có đóng góp quan trọng trong việc duy trì ổn định tốc độ tăng tr-ởng thu nhập của nông dân.
- Xí nghiệp h-ơng trấn đã thu hút một l-ợng lớn lao động d- thừa trong nông nghiệp. Nền nông nghiệp truyền thống của Trung Quốc cùng với sự gia tăng dân số đã làm cho nông nghiệp và nông thôn phải chịu nhiều sức ép lớn, trong đó đáng kể là một l-ợng lớn lao động d- thừa ứ đọng ở nông thôn đã làm cho năng suất lao động nông nghiệp trong một thời gian dài bị đình trệ, thậm chí hạ thấp, gây ảnh h-ởng đến thu nhập và đời sống của nông dân. Trung Quốc hiện có khoảng trên 400 triệu lao động nông nghiệp, bình quân mỗi năm còn tăng mới khoảng 10 triệu. Theo thống kê, trong vòng 10 năm từ 1981 – 1990, số nhân viên làm việc trong các xí nghiệp h-ơng trấn đã tăng từ 28,28 triệu lên 92,65 triệu ng-ời, tăng 64 triệu ng-ời. Năm 1991, tổng số nhân viên làm việc trong các xí nghiệp h-ơng trấn đạt 96,091 triệu ng-ời, chiếm khoảng 25,8% tổng số lao động nghiệp của cả n-ớc. Trong thời kỳ thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ VIII (1991-1995) xí nghiệp h-ơng trấn đã chuyển dịch tổng cộng khoảng 30 triệu lao động nông nghiệp, số lao động trong các xí nghiệp h-ơng trấn đã lên đến 128 triệu ng-ời, chiếm hơn 1/4 tổng số lao động ở nông thôn [6, 418]. Đến năm 2007, số lao động làm việc trong các xí nghiệp h-ơng trấn đã đạt mức 150,9 triệu ng-ời, chiếm 29,13% tổng số lao động ở nông thôn [76], đã làm dịu bớt đ-ợc áp lực việc làm, -u hoá kết cấu sức lao động ở nông thôn. Nh- vậy sự phát triển của xí nghiệp h-ơng trấn đã mở ra con đ-ờng hữu hiệu để bố trí và l-u động hợp lý các nguồn lực ở nông thôn, bằng các hình thức rời ruộng không rời làng, đã di chuyển một số l-ợng lớn sức lao động nông nghiệp, vừa góp phần làm giảm sức ép của lao động đối với ruộng đất, vừa nâng cao năng suất