chênh lệch giữa các nhóm nông dân ở các vùng miền là một trong những nguyên nhân chính gây ra hiện t-ợng chênh lệch giàu nghèo ở Trung Quốc. Chênh lệch thu nhập gia tăng là một trong những nguyên nhân tiềm ẩn gây mất ổn định xã hội và làm giảm lòng tin của ng-ời dân đối với sự lãnh đạo của Đảng ở các địa ph-ơng. Hiện t-ợng này nếu không đ-ợc giải quyết thì sẽ có ảnh h-ởng xấu đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân cũng nh- an ninh xã hội của Trung Quốc, làm cản trở tới việc thực hiện mục tiêu chiến l-ợc xây dựng toàn diện xã hội khá giả đ-ợc nêu ra trong Đại hội XVI ĐCS Trung Quốc năm 2002. Vì vậy, việc làm thế nào để thúc đẩy tăng thu nhập cho nông dân, đặc biệt là nhóm nông dân có thu nhập thấp ở các khu vực khó khăn, rút ngắn khoảng cách thu nhập giữa c- dân thành thị và c- dân nông thôn đang là vấn đề thu hút sự quan tâm của các giới trong xã hội cũng nh- chính quyền các cấp ở Trung Quốc.
3.2.3. Những khó khăn trong việc giải quyết vấn đề tăng thu nhập và việc làm cho số lao động ra thành phố làm thuê
Tổng l-ợng cung cấp sức lao động của Trung Quốc lớn, hiện có hơn 740 triệu lao động, nhiều hơn so với tổng số lao động của tất cả các quốc gia phát triển Âu, Mỹ, trong đó lao động nông thôn là gần 500 triệu ng-ời, số lao động d- thừa là 150 triệu ng-ời [21]. Nhân khẩu nông nghiệp quá nhiều sẽ trực tiếp ảnh h-ởng đến thu nhập của ng-ời nông dân từ hai ph-ơng diện: Một là thu nhập nông nghiệp hạn hẹp phải chia sẻ cho một l-ợng nhân khẩu nông nghiệp rất lớn, dẫn đến mức thu nhập bình quân đầu ng-ời giảm xuống; Hai là tài nguyên nông nghiệp hạn hẹp phải chia sẻ cho một l-ợng nhân khẩu nông nghiệp lớn, tạo nên tình trạng không đủ việc làm cho nông dân.
Xí nghiệp h-ơng trấn phát triển rầm rộ trong những năm 80 của thế kỷ XX đã thu hút hơn 100 triệu sức lao động d- thừa. B-ớc sang thập niên 90 của thế kỷ XX, năng lực thu hút sức lao động của xí nghiệp h-ơng trấn giảm mạnh. Sức lao động d- thừa ở nông thôn bắt đầu chuyển dịch với quy mô lớn sang làm kinh doanh công th-ơng ở thành phố và thị trấn. Tổng l-ợng nông dân ra thành phố làm thuê có xu thế tăng tr-ởng liên tục, năm 1990 có hơn 30 triệu ng-ời, năm 1995 -ớc tính khoảng 80 triệu ng-ời, năm 2003 khoảng 99 triệu ng-ời, đến cuối năm 2008 đã có 140,41 triệu ng-ời [85].
Mặc dù trong thời gian gần đây, Đảng và Chính phủ Trung Quốc đã có nhiều chính sách tích cực để giải quyết vấn đề việc làm và quyền lợị hợp pháp cho ng-ời nông dân ra thành phố làm việc, nh-ng vẫn ch-a xây dựng đ-ợc một cơ chế hiệu quả lâu dài bảo đảm quyền lợi cho họ. Trong giai đoạn hiện nay, tiến trình đô thị hóa ở Trung Quốc còn đang lạc hậu hơn nhiều so với trình độ công nghiệp hóa, một l-ợng lớn sức lao động d- thừa đang ng-ng trệ ở nông thôn hoặc trong nông nghiệp ch-a thực hiện đ-ợc sự chuyển dịch hay chuyển hóa, trói buộc việc tiếp tục đi sâu của công nghiệp hóa Trung Quốc và sự phát triển ổn định, bền vững của kinh tế Trung Quốc. Cùng với tiến trình hiện đại hóa và đô thị hóa nông nghiệp, sức lao động d- thừa ở nông thôn ngày càng nhiều, áp lực về việc làm đối với ng-ời dân do sự phát triển ngành nghề tạo ra ngày càng lớn. Nông dân ra thành phố làm việc vừa phải đối mặt
với sự trói buộc của tình trạng cung lớn hơn cầu về sức lao động, đồng thời còn gặp phải mọi sự trói buộc kết cấu của những chế độ mang tính kỳ thị.
Hiện nay, môi tr-ờng lập nghiệp và việc làm của nông dân Trung Quốc vẫn ch-a lý t-ởng, rào cản lập nghiệp của ng-ời nông dân còn t-ơng đối cao, tiêu chuẩn gia nhập thị tr-ờng quá ngặt nghèo. Nông dân vẫn ch-a có quyền tự do lựa chọn ngành nghề và tự do đầu t-, vẫn ch-a giành đ-ợc địa vị cạnh tranh bình đẳng với ng-ời dân thành phố và nhà đầu t- n-ớc ngoài.
Bên cạnh đó, hiện nay Trung Quốc còn đang phải đối mặt với sự thiếu hụt hệ thống dịch vụ việc làm cho ng-ời nông dân, rất nhiều nông dân khó có thể kịp thời có những thông tin việc làm đầy đủ; con đ-ờng vốn để lập nghiệp của ng-ời nông dân không thông suốt, rất khó giành đ-ợc những khoản đảm bảo tín dụng và những khoản vay tín dụng. Việc đào tạo về lập nghiệp và việc làm giành cho nông dân còn t-ơng đối thiếu, chế độ đảm bảo phúc lợi xã hội giữa thành thị và nông thôn không thống nhất, tạo nên trở ngại rất lớn cho ng-ời nông dân trong việc lựa chọn ngành nghề và thay đổi công việc. Theo thống kê, tỉ lệ tham gia bảo hiểm của nông dân ra thành phố làm thuê trong 5 loại bảo hiểm xã hội lớn vẫn thấp, quyền lợi phát triển bền vững của nông dân làm thuê và thế hệ kế tiếp của họ không đ-ợc bảo đảm tốt.
Mặt khác, tố chất tổng thể của ng-ời nông dân rất thấp. Do hệ thống giáo dục ở nông thôn trong một thời gian dài yếu kém đã khiến cho ng-ời nông dân thiếu kiến thức cơ bản, kỹ năng chuyên môn không cao, trình độ tổng thể thấp, ý thức tự bảo vệ mình kém, trên 85% nông dân ra thành phố làm thuê ch-a từng đ-ợc đào tạo kỹ năng chuyên môn [13]. Vì vậy họ rơi vào địa vị bất lợi trong cạnh tranh việc làm so với ng-ời dân thành thị, những công việc mà ng-ời nông dân tìm đ-ợc chủ yếu vẫn là những công việc chân tay nặng nhọc, yêu cầu kỹ năng thấp, họ rất khó tìm đ-ợc những việc làm trong những ngành có yêu cầu trình độ văn hoá cao, hàm l-ợng kỹ thuật lao động cao, l-ơng bổng hậu hĩnh. Thu nhập hàng tháng của nông dân làm công thấp hơn so với công nhân thành phố. Cùng một công việc, trong cùng một nhà máy, tiền l-ơng của những ng-ời công nhân có hộ tịch ở nông thôn th-ờng thấp hơn những ng-ời công nhân có hộ tịch thành phố.
Trong mấy năm gần đây, tiền l-ơng của công chức trong thành phố đ-ợc tăng lên, nh-ng tiền l-ơng của nông dân làm công trong nhiều năm không thay đổi, thậm chí còn giảm xuống. Theo kết quả điều tra thu nhập hàng tháng của nông dân làm công d-ới mức 500 NDT chiếm 11,6%, từ 500 – 800 NDT chiếm 31,9%, từ 1200 – 1500 NDT chiếm 13,6%, thu nhập trên 1500 NDT một tháng chỉ chiếm 11,9. Mức thu nhập của ng-ời nông dân làm công so với mức thu nhập của ng-ời công nhân thành phố có khoảng cách chênh lệch rất rõ rệt. Bình quân tiền l-ơng hàng tháng của ng-ời nông dân làm công là 921 NDT, chỉ t-ơng đ-ơng với 68,4% tiền l-ơng bình quân hàng tháng của ng-ời công nhân thành phố là 1.346 NDT và 80% nông dân làm công có mức thu nhập d-ới 1000 NDT, thậm chí có tới hơn 27% nông dân làm công có mức thu nhập tiền l-ơng d-ới 500 NDT [18, 163].
Giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho ng-ời nông dân ra thành phố làm thuê là một con đ-ờng quan trọng để tăng thu nhập cho nông dân. Vì thế trong thời gian tới, bên cạnh những chính sách hỗ trợ cho ng-ời nông dân làm thuê l-u động hiện nay, Trung Quốc cần phải thực hiện nhiều biện pháp thiết thực hơn để đảm bảo quyền lợi và tăng thu nhập cho những ng-ời nông dân làm thuê l-u động. Tr-ớc hết phải đ-a vấn đề nông dân làm thuê l-u động vào quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế quốc dân và xã hội, quán triệt phương châm “h-ớng dẫn hợp lý, đối xử công bằng, hoàn thiện quản lý, làm tốt phục vụ”, tăng cường xây dựng cơ chế, bảo đảm các chính sách hỗ trợ nông dân làm thuê l-u động đ-ợc thực hiện đến nơi đến chốn. Mặt khác bên cạnh việc xây dựng chế độ việc làm bình đẳng giữa thành thị và nông thôn, Trung Quốc cần phải tăng c-ờng giáo dục đào tạo đối với nông dân làm thuê l-u động, tăng c-ờng ngay từ đầu nguồn trình độ tổ chức của nông dân làm thuê l-u động, giảm bớt tình trạng đi ra thành phố làm thuê một cách tuỳ tiện, thúc đẩy xây dựng hệ thống an sinh xã hội cho ng-ời nông dân làm thuê l-u động, tạo điều kiện cho nông dân làm thuê l-u động dù trong tr-ờng hợp không có đất đai cũng đ-ợc bảo đảm sinh hoạt ở mức tối thiểu, nh- vậy vừa có lợi cho nông dân làm thuê l-u động, vừa có lợi cho việc thực hiện l-u chuyển đất nông nghiệp, mở rộng quy mô kinh doanh nông nghiệp.
Ngoài ra, giải quyết vấn đề tăng thu nhập cho nông dân trong giai đoạn hiện nay còn phải đối mặt với sự yếu kém trong năng lực sản xuất tổng hợp của nông nghiệp.
Đầu t- cho nông nghiệp không đủ, điều kiện vật chất của sản xuất nông nghiệp vẫn còn thiếu và yếu, sự trợ giúp của thế chế ch-a mạnh, trong một thời gian ngắn sản xuất nông nghiệp khó có thể thay đổi tình hình phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, thời tiết, khí hậu; nạn rời bỏ thôn quê ra thành thị tìm việc gia tăng khiến cho hiện t-ợng ruộng v-ờn bị bỏ hoang ngày càng nhiều, tình trạng ruộng đất không ng-ời cày cấy và sản xuất nông nghiệp suy giảm đang rất phổ biến, nhất là tại các tỉnh miền Trung – Bắc Trung Quốc, tại đây đất đai vừa kém màu mỡ, vừa bị sa mạc hoá vì thiếu n-ớc, theo thống kê, nông dân Trung Quốc là những ng-ời sử dụng n-ớc ít nhất thế giới, chỉ có 26% ; tố chất kỹ thuật của nông dân còn thấp, trình độ tổ chức đi vào thị tr-ờng ch-a cao, khó có thể thích ứng với yêu cầu cạnh tranh thị trường ngày càng khốc liệt v.v… Đó đều là những vấn đề mà Trung Quốc cần phải giải quyết nếu muốn tiếp tục tăng thu nhập cho nông dân.
3.3. Một số gợi mở cho Việt Nam
Công cuộc đổi mới mở cửa đất n-ớc của Việt Nam cho đến nay đã tiến hành đ-ợc 23 năm. Cho dù diễn ra chậm hơn cải cách mở cửa của Trung Quốc gần một thập kỷ, song giữa cải cách mở cửa của Trung Quốc và đổi mới của Việt Nam có khá nhiều điểm t-ơng đồng về hoàn cảnh và đặc điểm. Cải cách của Trung Quốc bắt đầu những b-ớc đột phá từ nông nghiệp với cơ chế khoán sản phẩm đến hộ gia đình, giải phóng nông dân khỏi những trói buộc trong thời kỳ công xã nhân dân, nông dân đ-ợc trao quyền sử dụng ruộng đất, có quyền tự do quyết định hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, từ đó sức sản xuất nông nghiệp đ-ợc giải phóng khiến cho kinh tế nông thôn có một diện mạo mới tốt đẹp hơn hẳn so với tr-ớc khi cải cách.
Còn với đổi mới, Việt Nam cũng đã bắt đầu đột phá từ nông nghiệp với chính sách và cơ chế khoán, từ khoán sản phẩm trong hợp tác xã đến khoán tới hộ gia đình nông dân. Lợi ích cá nhân của ng-ời lao động nông dân đ-ợc coi trọng và kinh tế hộ nông dân đ-ợc xác định là đơn vị kinh tế cơ bản ở nông thôn. Phát triển kinh tế hàng hoá và áp dụng cơ chế thị tr-ờng đã đem lại luồng sinh khí mới cho các cộng đồng xã hội ở nông thôn trong đổi mới, đã tạo đ-ợc động lực thực sự cho nông dân bằng việc giải quyết hợp lý các quan hệ lợi ích trong nông nghiệp và nông thôn, giúp cho bộ mặt kinh tế nông thôn có b-ớc thay đổi to lớn. Từ một n-ớc nhập khẩu l-ơng thực tr-ớc khi
đổi mới, Việt Nam đã nhanh chóng trở thành một trong những n-ớc xuất khẩu gạo chủ yếu trên thế giới, địa vị cơ sở của nông nghiệp đ-ợc củng cố, trình độ phát triển kinh tế ở nông thôn đ-ợc nâng lên nhiều, đời sống khó khăn của ng-ời nông dân bấy lâu đ-ợc cải thiện rõ rệt, điều này không những có ý nghĩa quan trọng đối với việc đảm bảo an ninh xã hội, củng cố vững chắc cơ sở chính quyền, mà còn nâng cao khả năng phòng tránh rủi ro của cả nền kinh tế quốc dân. Thực tế đã chứng minh, thành tựu của cải cách và đổi mới của Trung Quốc và Việt Nam gắn liền với việc chọn đúng khâu đột phá, phát hiện đúng vấn đề của phát triển và đề ra những giải pháp phù hợp để thúc đẩy phát triển.
Tuy nhiên, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị tr-ờng và tiến trình đô thị hoá, công nghiệp hoá đất n-ớc, nhiều vấn đề tam nông bức xúc cũng đã xuất hiện ở cả hai n-ớc Việt Nam và Trung Quốc. Kinh tế thị tr-ờng phát triển kèm theo nó là các hoạt động canh tranh, tình trạng phân hoá giàu nghèo, đói nghèo của một bộ phận nông dân, nhất là ở những vùng nông thôn đặc biệt khó khăn trở thành một hệ luỵ xã hội nhức nhối. Quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá khiến cho nhiều nông dân bị mất đất và việc định h-ớng việc làm cho họ còn là vấn đề làm đầu các cấp lãnh đạo. Mặc dù nhìn chung đời sống của ng-ời nông dân đã đ-ợc cải thiện đáng kể sau hơn 20 năm thực hiện đổi mới, song cũng giống nh- Trung Quốc, mức thu nhập và khả năng tích luỹ của ng-ời dân nông thôn Việt Nam còn t-ơng đối thấp, năm 2006, mức thu nhập bình quân hộ nông dân chỉ đạt 506.000 đồng/ng-ời/tháng, trung bình mỗi ng-ời nông dân chỉ để dành đ-ợc 1.592.000 đồng/năm [19], mức tích lũy thấp nh- vậy, ng-ời nông dân rất khó để mua công cụ, đầu t- thiết bị, kỹ thuật mới để phát triển sản xuất nông nghiệp một cách có hiệu quả. Mặt khác, với mức thu nhập từ nông nghiệp quá thấp nh- hiện nay khiến cho nhiều lao động ở nông thôn phải di c- ra thành thị tìm việc để tăng thêm thu nhập, cũng làm tăng áp lực cho việc giải quyết các vấn đề xã hội. Đó là những vấn đề Việt Nam đang phải đối mặt. Những vấn đề đó nếu không đ-ợc giải quyết một cách kịp thời thì sẽ không đảm bảo đ-ợc sự ổn định của xã hội – tiền đề cơ bản để cho đất n-ớc phát triển toàn diện và lâu dài.