của Trung Quốc từ khi n-ớc này tiến hành cải cách mở cửa đến nay, có thể rút ra một số kinh nghiệm nh- sau:
Một là, phảiluôn luôn kiên trì chuẩn mực cơ bản bảo đảm lợi ích kinh tế của nông dân, tôn trọng quyền lợi dân chủ của nông dân, kiên trì cải cách phải lấy thực hiện, bảo vệ và phát triển lợi ích căn bản của quần chúng nhân dân làm gốc. Thực tế đã chứng minh trong hơn 30 năm cải cách mở cửa, chỉ khi nào ĐCS Trung Quốc đặt việc bảo đảm quyền lợi của nông dân lên vị trí hàng đầu để đề ra các chính sách nông nghiệp, nông thôn và nông dân thì khi đó mới phát huy đ-ợc đầy đủ tính tích cực của hàng trăm triệu nông dân, khi đó sản xuất nông nghiệp mới phát triển, kinh tế nông thôn mới ổn định. Trong những năm gần đây, ĐCS Trung Quốc đã đ-a ra một loạt chính sách tăng c-ờng nông nghiệp, làm lợi cho nông nghiệp, cải cách thuế phí giảm nhẹ gánh nặng cho nông
dân, tăng c-ờng mạnh mẽ công tác giáo dục, y tế, văn hoá và xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn, đã huy động và phát huy mạnh mẽ tính tích cực của đông đảo quần chúng nông dân, giúp cho kinh tế nông thôn, đời sống nông dân có b-ớc chuyển biến mới tích cực.
Hai là, phải luôn luôn kiên trì lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn duy nhất kiểm nghiệm chân lý, kiên trì lấy nông nghiệp có phát triển hay không, nông dân có tăng thu nhập hay không, nông thôn có ổn định hay không làm tiêu chuẩn kiểm nghiệm cải cách có thành công hay không.
Ba là, phải luôn luôn tôn trọng tinh thần sáng tạo của quần chúng nông dân và kinh nghiệm phong phú do cơ sở sáng tạo, đối với những việc nhất thời ch-a chắc chắn thì cho phép làm thử, để thực tiễn kiểm nghiệm. Trong hơn 30 năm qua, mỗi khi cải cách nông thôn đ-ợc đẩy lên một b-ớc, mỗi một sáng tạo, mỗi một lần thành công đều bắt nguồn từ sự sáng tạo ở cơ sở và của nông dân. Khoán sản phẩm đến hộ gia đình, mô hình xí nghiệp h-ơng trấn ở nông thôn… đều là những sáng tạo của ng-ời nông dân Trung Quốc d-ới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Ông Đặng Tiểu Bình – kiến trúc s- của công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc đã chỉ ra rằng: “Nông thôn thực hiện khoán sản phẩm đến hộ gia đình, bản quyền phát minh này là của nông dân. Rất nhiều mặt tốt trong cải cách nông thôn, đều là do cơ sở sáng tạo ra, chúng ta nắm lấy nó nâng cao lên rồi chỉ đạo ra cả n-ớc”[20,14]. Vì vậy, kiên trì xuất phát từ thực tế, cho phép và khuyến khích nông dân mạnh dạn tìm tòi, tôn trọng một loạt sáng tạo từ phía nông dân, và kịp thời tổng kết những thứ có tính quy luật từ trong sáng tạo thực tiễn của nông dân, không ngừng nâng lên thành chính sách, pháp luật, pháp quy của Đảng và Nhà n-ớc, đây là một kinh nghiệm cơ bản trong chỉ đạo công tác nông thôn, nông dân của ĐCS Trung Quốc, là sự đảm bảo quan trọng để cải cách nông thôn của Trung Quốc không ngừng đ-ợc thúc đẩy và tiến hành thuận lợi.
Bốn là, phải kiên trì thúc đẩy cải cách có tính toán phát triển tổng thể thành thị và nông thôn, công nghiệp và nông nghiệp. Mô hình hy sinh nông nghiệp, nông thôn tr-ớc để làm công nghiệp hoá, đô thị hoá, rồi bù đắp lại, hàng trăm năm sau đó, chắc chắn không thể thực hiện đ-ợc. Muốn công nghiệp hoá và đô thị hoá, tr-ớc hết phải xử lý thành công các vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân. Kinh nghiệm 30 năm cải
cách mở cửa của Trung Quốc cho thấy, chính vì chiến l-ợc phát triển nghiêng lệch -u tiên cho công nghiệp và thành thị, biến nông nghiệp thành nơi cung cấp tích luỹ nguyên thủy cho công nghiệp, cho một l-ợng vốn lớn từ nông nghiệp chuyển dịch vào công nghiệp, làm cho nông nghiệp phải đảm trách quá nhiều gánh nặng cho tiến trình công nghiệp hoá, khiến nông nghiệp mất đi cơ hội phát triển, ng-ời nông dân phải chịu nhiều thiệt thòi so với ng-ời dân thành thị, gây ra hiện tr-ợng chênh lệch giàu nghèo đến mức báo động nh- hiện nay của Trung Quốc. Vì vậy, trong giai đoạn hiện nay, con đ-ờng đúng đắn để đ-a đất n-ớc đi lên đó là cần phải thực hiện chiến l-ợc tổng thể phát triển thành thị và nông thôn, theo cách nói của ng-ời Trung Quốc đó là “công nghiệp thúc đẩy nông nghiệp, thành thị lôi kéo nông thôn”. Kinh nghiệm của Trung Quốc cũng cho thấy, để giải quyết tốt vấn đề tam nông nói chung, vấn đề thu nhập của nông dân nói riêng, hiện nay không thể chỉ dựa riêng vào làm nông nghiệp, mà phải dựa vào các ngành nghề phi nông nghiệp, công nghiệp hoá nông thôn, đáng để Việt Nam học hỏi, nhất là ở các làng quê Việt Nam hiện nay còn nhiều ngành nghề thủ công truyền thống – tiền đề để phát triển công nghiệp nông thôn còn ch-a hoạt động thực sự có hiệu quả, mặc dù đã đ-ợc Nhà n-ớc đầu t- khai thác và định h-ớng phát triển.
Năm là, trong điều kiện cơ chế thị tr-ờng ngày một phát huy tác dụng, chú trọng phát huy đúng đắn chức năng của Chính phủ, tăng c-ờng ủng hộ và bảo vệ đối với nông nghiệp, nông dân, tăng c-ờng cung cấp dịch vụ công cộng cho nông dân, tăng c-ờng công tác bồi d-ỡng ngành nghề cho ng-ời nông dân. Chính quyền các cấp ở địa ph-ơng cần phải phát huy vai trò chỉ đạo, định h-ớng, hỗ trợ ng-ời nông dân trong việc sản xuất nông nghiệp, phát triển các ngành nghề, nh- việc phổ biến giống mới, áp dụng khoa học kỹ thuật, h-ớng dẫn nông dân nuôi con gì, trồng cây gì mà thị trường cần… tránh để xảy ra tình trạng các sản phẩm ng-ời nông dân nuôi trồng ra không có nơi tiêu thụ, lại phải phá bỏ còn tồn tại t-ơng đối phổ biến ở n-ớc ta hiện nay.
Tiểu kết
Trải qua hơn 30 năm cải cách mở cửa đất n-ớc, kinh tế nông thôn Trung Quốc đã đạt đ-ợc nhiều thành tựu to lớn, đời sống nông dân đ-ợc cải thiện, thu nhập của ng-ời nông dân đã tăng lên, kết cấu thu nhập và việc làm của ng-ời nông dân cũng thay đổi từ đơn nhất sang ngày càng đa dạng. Điều đó phần nào đã cho thấy h-ớng đi
đúng đắn của Đảng và Chính phủ Trung Quốc trong việc đề ra những chính sách, giải pháp tăng thu nhập cho nông dân. Tuy nhiên cũng phải nhận thấy một điều rằng mức sống và thu nhập của ng-ời nông dân đã đ-ợc nâng lên so với tr-ớc khi cải cách mở cửa, song vẫn còn có một khoảng cách khá xa so với ng-ời dân thành thị. Mặc dù trong những năm qua, Đảng và Chính phủ Trung Quốc đã áp dụng nhiều biện pháp, ban hành nhiều chính sách, tìm mọi cách để tăng thu nhập cho nông dân, song việc thực hiện các biện pháp, chính sách đó ở cấp cơ sở còn nhiều hạn chế khiến cho nó vẫn ch-a đạt đ-ợc hiệu quả nh- mong muốn. Bên cạnh đó, những khó khăn trong việc tăng thu nhập và an sinh xã hội cho những ng-ời nông dân ra thành phố làm thuê cùng với khoảng cách chênh lệch thu nhập giữa c- dân nông thôn và c- dân thành thị có xu h-ớng tiếp tục mở rộng trong thời gian tới vẫn là những vấn đề đang đặt ra cần Trung Quốc tiếp tục tìm h-ớng giải quyết trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, đô thị hoá nông thôn.
Sự nghiệp đổi mới mở cửa của Việt Nam diễn ra chậm hơn cải cách mở cửa của Trung Quốc gần một thập kỷ, hiện nay trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội đất n-ớc, chúng ta cũng đang phải đối mặt với các vấn đề tam nông bức xúc, trong đó có vấn đề thu nhập của nông dân còn thấp. Vì vậy, tìm hiểu và tham khảo thêm những kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc giải quyết vấn đề tăng thu nhập cho nông dân có giá trị gợi mở tốt đối với Việt Nam .
Kết luận