cách mở cửa, mặc dù thu nhập của ng-ời nông dân Trung Quốc đã có sự tăng tr-ởng t-ơng đối lớn, nh-ng tốc độ tăng tr-ởng thu nhập của nông dân còn chậm, ch-a t-ơng ứng với tốc độ tăng tr-ởng GDP và tốc độ tăng tr-ởng thu nhập của ng-ời dân thành thị. Điều đó khiến cho chênh lệch thu nhập giữa ng-ời dân thành thị và c- dân nông thôn không những không đ-ợc thu hẹp mà ngày càng mở rộng.
Mức chênh lệch về thu nhập giữa ng-ời dân thành thị với ng-ời nông dân thời kỳ đầu cải cách năm 1980 là 2,57 : 1, năm 1995 mức chênh lệch này tăng lên là 2,63 : 1 và đến năm 2007 là 3,32 : 1 (xem bảng 3.3). Theo tiêu chuẩn mà quốc tế cùng công nhận thì mức chênh lệch về thu nhập giữa ng-ời dân thành thị và nông dân 1,5 : 1 là t-ơng đối hợp lý, v-ợt quá 2,1 : 1 là đã hiếm thấy, nh- vậy với mức chênh lệch nh- hiện nay của Trung Quốc là quá cao. Có ng-ời còn dự đoán rằng, nếu dựa vào tốc độ tăng tr-ởng nhanh nh- từ năm 1998 đến năm 2007, thì đến khi GDP bình quân đầu ng-ời của ng-ời Trung Quốc đạt 3000 USD/năm, tỷ lệ chênh lệch thu nhập giữa thành thị và nông thôn Trung Quốc sẽ tăng lên từ mức hơn 3,32 : 1 hiện nay lên đến 5 : 1 [1, 30]. Còn dựa theo lý luận “hình chữ U ngược”5 trong chênh lệch thu nhập giữa thành thị và nông thôn của nhà kinh tế học ng-ời Mỹ Simon Kuznets, rất nhiều học giả Trung Quốc chỉ ra rằng, xu thế biến động chênh lệch thu nhập giữa thành thị và nông thôn ở Trung Quốc cũng có dạng chữ U ng-ợc, tr-ớc mắt mức chênh lệch thu nhập này còn ch-a đạt tới đỉnh điểm cao nhất hay ch-a đi tới điểm
5
Đặc điểm xu h-ớng biến động của chênh lệch thu nhập giữa thành thị và nông thôn ở các n-ớc đang trong quá tình thực hiện công nghiệp hoá theo mô hình “hình chữ U ngược” của nhà kinh tế học ng-ời Mỹ Simon Kuznets là, trong thời kỳ đầu thực hiện công nghiệp hoá, chênh lệch thu nhập giữa thành thị và nông thôn có xu h-ớng doãng rộng, trung kỳ, chênh lệch này có xu h-ớng t-ơng đối ổn định, còn hậu kỳ có xu h-ớng thu hẹp dần.