1.2 .Phạm trù trung, hiếu trong quan niệm củacác nhà Nho thời Hán
1.2.1 Điều kiện lịch sử và sự phát triển của Nho d-ới đời Hán
Năm 221 tr-ớc công nguyên Tần Thuỷ Hoàng chinh phục sáu n-ớc trong cũc diến “thất hợng” (Tẹ, Sờ, Yên, H¯n, Triếu, Nguỹ, Tần), thỗng nhất Trung Hoa lục địa và thiết lập nhà n-ớc phong kiến trung -ơng tập quyền đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc.
Tần Thuỷ Hoàng thực hiện cải cách ruộng đất, xoá bỏ chễ đố “Tình điẹn”, khuyễn khích khai hoang, thúa nhận sờ hừu ruống đất, cho phẽp mua bán đất đai...nhằm tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển. Về chính trị, Tần Thuỷ Hoàng xoá bỏ chế độ phân phong có từ thời Tây Chu, chia cả n-ớc làm 36 quận và cắt cử quan thú, uý cai trị. D-ới huyện lại chia thành các cấp h-ơng, đình, lý. Mọi chức t-ớc đều do vua bổ nhiệm, toàn bộ quyền lực tập trung vào tay nhà vua. Nhà Tần thực hiện chính sách cực đoan ra lệnh: trừ sách sử nhà Tần, sách bói, sách thuốc, sách trồng cây còn sách Nho nh- Kinh Th-, Kinh Thi đều phải đem đốt hết, hai ng-ời dám bàn về Kinh Thi, Kinh Th- lập tức bị chém giữa chợ, lấy lời dạy của Nho đời x-a để nhận xét đời nay sẽ bị giết cả họ...Để răn đe, Tần thuỷ Hoàng hạ lệnh chôn sống 460 Nho sinh ở Hàm D-ơng vì tội phạm điều cấm. Từ giai đoạn này, xã hội Trung Quốc trở nên rất
trì trệ, triều đình bóc lột dân chúng nặng nề phục vụ cho việc xây cất và cuộc sống xa hoa...Kinh tế không phát triển, mâu thuẫn giữa nhân dân lao động với giai cấp quý tộc, địa chủ phong kiến quan liêu gay gắt là tiền đề tất yếu cho sự suy vong của nhà Tần. Năm 206 tr-ớc công nguyên, L-u Bang lãnh đạo lực l-ợng chống nhà Tần thắng lợi, lập ra Nhà Hán, lấy hiệu là Hán Cao Tổ, lịch sử bắt đầu của thời Tây Hán. L-u Bang chết, Huệ Đế lên ngôi nh-ng do Lữ hậu điều khiến; Huệ Đế chết, Lữ Hậu diệt họ L-u đ-a họ Lữ nắm quyền bính; Lữ hậu chết, họ L-u lại củng cố ngai vàng. Thời Tây Hán đạt đ-ợc cực thịnh vào thời Hán Vũ Đế, sau đó bắt đầu giai đoạn suy vong. Khi L-u Tú đem quân đánh Lạc D-ơng và lên ngôi Hoàng đế, đặt tên n-ớc là Hán vào năm 25 đ-ợc gọi là thời Đông Hán. Cả hai thời kỳ th-ờng đ-ợc gọi chung là L-ỡng Hán.
Thời L-ỡng Hán vấn đề phát triển kinh tế, ổn định chính trị xã hội đ-ợc chú trọng với mục đích duy trì chế độ phong kiến. Về kinh tế, nhà Hán tạo điều kiện khôi phục và phát triển sản xuất bằng cách: giảm nhẹ s-u thuế, phục viên binh lính cho về sản xuất, giảm hẳn việc xây dựng những công trình lớn...Bên cạnh đó để củng cố lòng tin của dân chúng và quan lại, triều đình nhà Hán tiến hành: huỷ bỏ nhiều điều luật hà khắc của nhà Tần; khôi phục lại t-ớc vị cũ, trả lại ruộng đất cho những ng-ời thuộc giai cấp địa chủ đã phải vì chiến tranh mà rời bỏ quê h-ơng; phong t-ớc, cấp đất cho hoàng thân, quốc thích và công hầu; quan lại đều đ-ợc thăng cấp... Nếu Tần Thuỷ Hoàng cho phép mua bán ruộng đất thì nhà Hán cấm không đ-ợc mua bán, tất cả ruộng đất trong nưỡc đẹu thuốc quyẹn sờ hừu cùa vua, gói l¯ “vương điẹn”. Đề công b´ng, nh¯ Hán quy định: Gia đình không có trên tám ng-ời đàn ông không đ-ợc chiếm trên mốt “tình” ruống đất (900 mẫu), ngưội không cõ ruống đất thệ mổi đinh nam đ-ợc nhận 100 mẫu...Nhà n-ớc độc quyền quản lý: muối, sắt, đúc tiền, giá cả và cho vay nợ.
Mặc dù vậy, chính quyền trung -ơng của nhà Hán thực chất chỉ cai trị đ-ợc ch-a tới một nửa số quận, số còn lại nằm trong tay các tập đoàn quý tộc địa ph-ơng. Bên cạnh đó, trong suốt thời gian tồn tại của mình, nội bộ nhà Hán lúc nào cũng có sự tranh giành quyền lực, lúc ngấm ngầm, lúc công khai kết hợp với tính chất ăn bám, quan liêu của nhà n-ớc phong kiến làm cho xã hội không ổn định và cản trở sự thống nhất về kinh tế, chính trị của nhà Hán. Trong xã hội ngoài mâu thuẫn trong nội bộ hoàng tộc, mâu thuẫn giữa các địa ph-ơng còn có mâu thuẫn trải khắp đất n-ớc là mâu thuẫn giữa những nông dân và những ng-ời t- hữu nhỏ đang bị bần cùng hoá với các thế lực phong kiến, địa chủ đang bốc lột, vơ vét của cải và sự ăn chơi xa xỉ của vua, quan các cấp. Mâu thuẫn xã hội vốn đã gay gắt lại càng nặng nề hơn khi thiên tai liên tục xảy ra. Để điều hoà mâu thuẫn giai cấp trong xã hội, khống chế các tập đoàn phong kiến địa ph-ơng, củng cố quyền lực tập trung và nô dịch dân chúng nhà Hán cần có vũ khí tinh thần. Rút kinh nghiệm từ những thất bại của nhà Tần, Nhà Hán phục hồi lý luận chính trị, đạo đức, thần quyền thời Tây Chu và lợi dụng tính chất thần bí của âm d-ơng – ngũ hành nhằm tạo ra một cục diện mới. Chính vì thế Nho giáo đ-ợc chú trọng và dần khôi phục đ-ợc vị trí.
Các học phái của Nho giai đoạn đầu nhà Hán vẫn ch-a có thế lực mạnh vì lúc đó Mặc học, Lão học, Pháp học còn đang mạnh. Phải từ đời Hán Vũ Đế, Nho giáo mới thoát đ-ợc cái kiếp nạn lúc tiến lúc thoái suốt 60 năm và chính thức xác lập đ-ợc vị trí độc tôn trong xã hội. Nho phát triển nh-ng chú trọng vào lối huấn hỗ, từ ch-ơng là chính. Trong triều, ngoài dã đâu đâu cũng thấy bàn Nho, môn sinh Nho các phái. Từ thời điểm này về sau, sự học của Nho giáo đ-ợc mở mang nhiều nh-ng cái tông chỉ của Khổng học cũng biến đổi không ít. Các học giả Nho chỉ bo lấy sách vở Nho giáo ở chỗ tầm ch-ơng, trích cú, bình lời, chuộng cái danh cái hạnh Nho mà ít ng-ời học về đ-ờng tu trí, luyện đức. Phát triển Nho giáo theo h-ớng thần bí nhất thời kỳ này là Đổng Trọng Th-. Nhờ phù hợp với mục tiêu cai trị của giai cấp thống trị mà t- t-ởng
của Đổng Trọng Th- rất đ-ợc trọng dụng. Đổng Trọng Th- lấy t- t-ởng Nho gia Tiên Tần làm cơ sở đồng thời tiếp thu quan điểm của các học phái khác, đặc biệt là âm d-ơng ngũ hành làm thành một hệ thống mang tính chất duy tâm vỡi “trội ngưội hớp nhất”, “trội ngưội c°m ửng”, “trội v¯ đ³o m±i không biễn đồi”...đề đẹ ra c²i “trung, hiễu” thũ đống mốt chiẹu, l¯ cơ sờ đề giai cấp thống trị mị dân, trị dân, an quốc.