Quan niệm về hiếu củacác nhà Nho Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phạm trù Trung, hiếutrong Nho giáo và sự tiếp biến của chúng khi du nhập vào Vệt Nam (Trang 61 - 69)

1.2 .Phạm trù trung, hiếu trong quan niệm củacác nhà Nho thời Hán

2.2. Phạm trù trung, hiếu trong quan niệm củacác nhà Nho Việt Nam

2.2.2 Quan niệm về hiếu củacác nhà Nho Việt Nam

X-a nay Nho giáo rất đề cao chừ “hiễu”, Tăng Tụ thậm chí còn mờ rộng đạo hiếu một cách thái quá, v-ợt ra ngoài phạm vi gia đình, đi vào tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội: c- xử không nghiêm, không phải hiếu; thờ vua không trung, không phải hiếu; ra trận không cam đảm không phải hiếu... [14, 229]. Nho Viết cðng nõi nhiẹu đễn “hiễu” nhưng không ph°i khi Nho gi²o du nhập vào Việt Nam ng-ời Việt mới biết đến đạo hiếu. Đạo hiếu vốn đã đ-ợc hình thành trong truyền thống, tập quán lâu đời của nhân dân ta nh- tín ng-ỡng thờ cúng tổ tiên, trọng lão... có khác chăng, khi Nho du nhập vào và dần trở thành hệ t- t-ởng chính thống đã ảnh h-ởng không nhỏ đến quan niệm của ng-ời Việt. Nho giáo một mặt khẳng định thêm giá trị của đạo hiếu, mặt khác chi tiết hoá đạo hiếu và thể chế hoá nó thành luân lý xã hội. Cũng có lúc nhờ Nho giáo mà đạo hiếu trở thành công cụ hữu ích của triều đình trong việc trị dân. Nói cách khác, giống nh- ở Trung Quốc, Nho giáo đ-ợc nhà cầm quyền phong kiến Việt Nam trọng dụng bởi họ ý thức rõ về công dụng chính trị của Nho giáo. Chữ “hiếu” vì thế mà cũng đ-ợc trọng dụng theo. Có thể nói, c²c triẹu đ³i phong kiễn Viết Nam trưỡc đây đ± “cơ chễ ho²” đ³o đửc Nho giáo vào xã hội Việt Nam. Các nhà n-ớc thời Lê - Nguyễn đều lấy “hiếu” làm quy tắc, chuẩn mực để củng cố gia đình, rèn luyện nhân cách, ràng buộc con ng-ời với con ng-ời, bề d-ới với bề trên: đạo làm con phải hiếu kính cha mẹ, khi tuổi già phải sớm khuya phụng d-ỡng, không đ-ợc để thiếu thốn, cha mẹ thì không đ-ợc bắt buộc các con làm việc qua khó nhọc mới cấp cho ăn uống. Các việc tế tự và tang táng thì phải căn cứ vào Lễ ký; nh- thế mới hết đạo làm con...; tội bất hiếu là một tội nặng trong thập ác: bất hiếu là kẻ đi tố cáo, nguyền rủa, mắng trách ông bà cha mẹ mình, ông bà cha mẹ chồng, cả khi ông bà cha mẹ còn sống đã phân ra ở riêng; hoặc là nuôi nấng không đầy đủ; hoặc là đang để tang cha mẹ mà lấy vợ lấy chồng; hoặc là cứ hát x-ớng làm trò vui; bỏ áo trở mặc áo th-ờng; nghe tin cha mẹ ông bà mất mà giấu không phát tang hoặc nói dối là cha mẹ ông bà đã mất; khi xét xử tội phạm phải xét tới hoàn

cảnh gia đình, ông bà cha mẹ, bổn phận của con cháu... [9, 147 - 149]. “Dợng hiếu để cai trị thiên hạ là điểm nổi bật trong đ-ờng lối chính trị và văn hoá của hầu hễt triẹu đ³i phong kiễn theo Nho gi²o” [9, 144]

Trung Quốc th-ờng lấy những tấm g-ơng hiếu thảo của Nho nh-: khóc măng, nằm băng, chôn con, xẻo đùi...để răn dạy mọi ng-ời về đạo hiếu. ở Việt Nam, triẹu đệnh Huễ đẹ cao chừ “hiễu”: “Ph¯m con thộ cha mẹ, cháu thờ ông bà, sớm tối xem xét chỗ ăn ngủ, thăm nom sức khỏe, đón ý muốn, theo ý nguyến, hầu h³ lủc sỗng, chôn cất khi chễt, đẹu l¯ biễt đ³o l¯m con ch²u” [12, 231] nhưng cðng chính triẹu đệnh Huễ nhiẹu lủc dợng chừ “hiễu” l¯m bẫy đề dụ dân. Ng-ời dân xử Nghế vẫn kề l³i truyến mé con Hầu T³o vệ chừ “hiễu” mà chết cả. Hầu Tạo vốn là ng-ời đứng đầu một cuộc khởi nghĩa chống Gia Long, t-ớng triều đình dẹp nhiều lần không đ-ợc liền dùng m-u bắt giam mẹ Hầu Tạo, giả thơ mẹ khuyên con ra hàng phục triều đình vừa đ-ợc trọng dụng vừa để mẹ con đ-ợc gặp nhau, bằng không mẹ sẽ bị giết. Hầu Tạo th-ơng mẹ, nghĩ đến đạo hiếu mà ra hàng, bị bắt giết. Mẹ Hầu Tạo nghe tin liền tự tử. Nhân dân xứ Nghệ khen Hầu Tạo là ng-ời có hiếu nh-ng chê triều đình dùng chừ “hiễu” thiêng liêng l¯m c²i bẫy, vệ thễ m¯ l¯m hàng đ³o hiễu.

Vẹ sau triẹu đệnh Đọng Kh²nh cðng giăng bẫy “hiễu” đề đ¯n ²p khời nghĩa H-ơng Sơn. Triều đình ra lệnh sỹ phu ai không ra hàng sẽ đào hết mồ mả tổ tiên, ném hài cốt xuống sông, ra biển hoặc đốt thành tro. Vì sợ mang tội “bất hiễu” vỡi tồ tiên m¯ không ít ngưội ra h¯ng. Nhưng cðng cõ ngưội bũng vỗn muỗn h¯ng do không tin v¯o nghĩa lỡn, nhân cỡ giừ “đ³o hiễu” m¯ quy phục triều đình.

Theo nhận định của GS Nguyễn Tài Th- trong cuốn “Nho học và Nho học ở Việt Nam“ thì sở dĩ nhà Nguyễn đề cao chữ “hiếu” vì đề phòng thanh niên bỏ nhà đi theo quân khởi nghĩa chống lại triều đình. Nhà Nguyễn một mặt lôi kéo thanh niên vào việc rèn luyện đạo hiếu, quy định những ng-ời trong

thời gian có tang cha mẹ không đ-ợc đi thi, con cái không đ-ợc cãi lại cha mẹ; mặt khác họ tuyên truyền một đạo hiếu khắc khổ, thần bí, giả tạo để thông qua đạo hiếu diệt trừ ý thức phản kháng từ trong gia đình. Vua quan nhà Nguyễn nhấn mạnh chữ “hiếu” nh-ng không phải là họ coi nhẹ chữ “trung”. Họ muốn thông qua nhiẹu bậc thang đàng cấp đề cùng cỗ vai trò cùa “trung”. Chính Thiệu Trị đã nhiều lần nói: Triều đình dạy chữ hiếu để làm ng-ời tôi trung; dạy điều hiếu để làm tôi trung là phép lớn của triều đình (Quốc triều chính biên). Tự Đức thì ra sửc ca tũng nhừng bẹ tôi chễt cho sữ nghiếp cùa vua l¯ “biễt c²ch chễt”, “chễt khôn ngoan”, “chễt đủng chổ”...Tõm l³i, Nho hóc giai đo³n n¯y thữc sữ trờ th¯nh chổ dữa cho triẹu đệnh. Vỡi chiêu b¯i “vua l¯ con trội”, “ỷ vua l¯ ỷ trội”, “đ³o quân thân”, “đưộng trung hiễu” nh¯ Nguyển đ± tọn t³i đ-ợc qua nhiều đời vua cho đến tận khi giặc Pháp xâm l-ợc.

Trong phạm vi ảnh h-ởng của Nho giáo cùng với sự tuyệt đối hoá quan hệ vua tôi, cha con một chiều đến mức khắc nghiệt của triều đình, quan niệm của các nhà Nho Viết vẹ “hiễu” cðng không tr²nh khài nhừng h³n chễ nhất định. Nhưng không ph°i nh¯ Nho Viết n¯o cðng thũ đống ²p dũng chừ “hiễu” của Nho giáo. D-ới tác động của nhiều yếu tố, quan niệm về hiếu của các nhà Nho Việt cũng mỗi ng-ời một khác và khác cả với Nho Trung Quốc.

Nhìn một cách toàn cục, có thể thấy, xuất phát từ lý t-ởng: tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ, nên : trong khi thữc hiến đ³o “hiễu”, nễu cõ mâu thuẫn giữa quyền lợi cha mẹ và quyền lợi đất n-ớc thì Nho giáo chọn cha mẹ. Do đó có lúc “hiễu” còn đước đặt cao hơn c° “trung”. Song, không phải nhà Nho Việt nào cũng tiếp thu nguyên xi cái lý thuyết ấy của Nho giáo. Đó là những nhà Nho chân chính, gắn bó mật thiết với nhân dân, với sự tồn vong của đất n-ớc. Nguyễn Trãi là một ng-ời trong số đó.

“Đ³i hiễu” cùa Nguyển Tr±i đước thề hiến khi ông biễt ghệm tệnh cha con, nén nỗi đau mà vâng lời cha quay về. Khi ấy, cha Nguyễn Trãi bị giặc Minh bắt đưa vẹ Kim Lăng, Trung Quỗc. Theo đ³o “hiễu” cùa Nho gi²o,

Nguyễn Trãi phải đi theo để phụng d-ỡng cha, nh-ng ông đã tỉnh táo nghe lời cha mà quay về rửa nhục cho n-ớc, trả thù cho cha, dù ông biết cha con sẽ không bao giờ gặp lại nhau. Đạo hiếu ấy không chỉ với cha mà là với dân tộc

Không đước gói l¯ “đ³i hiễu” như Nguyển Tr±i nhưng trong quan niếm của Nguyển Bình Khiêm, đ³o “hiễu” trờ nên mẹm m³i vỡi tính hai chiẹu nhân bản. Đạo hiếu ấy không chỉ còn là nghĩa vụ của con phải phục tùng cha mẹ, mà nó còn là tình cảm, là việc làm xuất phát từ tình yêu th-ơng. Nguyễn Bỉnh Khiêm cho rằng ng-ời con thảo là ng-ời biết:

“Hay khi ôn s°nh bẹ cung dưởng

Siêng thủa bần hôn việc hài han” [46, 149].

Quan niệm này của Nguyễn Bỉnh Khiêm tuân theo yêu cầu về chữ “hiễu” cùa Khồng Tụ: L¯m con ph°i “nuôi vui, ờ kính, bếnh lo”. Nhưng nễu Khổng Tử chỉ yêu cầu ng-ời con thành kính phụng d-ỡng và giữ nét mặt “ho¯”, thì Nguyễn Bỉnh Khiêm còn đòi hỏi cao hơn: ng-ời làm con phải luôn hỏi han cha mẹ. Ông th-ờng nhắc nhở mọi ng-ời phải giữ đạo làm con bằng việc kết hợp với những câu ca dao, tục ngữ nh-: Nuôi con mới biết lòng cha mẹ; Ngẫm đạo làm con ở rất nan. ở cho trọn đạo mới là ngoan...Bản thân Nguyễn Bỉnh Khiêm luôn là một ng-ời cha mẫu mực trong cách đối nhân xử thế. Lúc ở nhà cũng nh- lúc đi xa, ông luôn dành một tình cảm phụ tử thiết tha để khuyên răn con cái. Quan hệ cha con trong quan niệm của Nguyễn Bỉnh Khiêm kh²c hàn vỡi th²i đố “quân tụ không hay gần con” cùa c²c vị th²nh hiẹn.

Nguyễn Đình Chiểu cũng là một ng-ời đ-ợc nuôi d-ỡng từ nhỏ bằng những câu chữ của đạo Nho. Ông ra sức học tập Nho với tinh thần:

“Hóc cho biễt lẽ quân thần

Biết phần phũ tụ, biễt phần hiễu trung” [51, 218].

Cho nên quan niếm vẹ “hiễu” cùa ông bị r¯ng buốc nhiẹu bời lể gi²o nghiêm khắc của đạo Nho. Chính vì vậy Nguyễn Đình Chiểu đã để cho Lục Vân Tiên bỏ thi về chịu tang, câu nệ:

“Sắm đọ tang phũc nội ngày cho xong Dây rơm mũ bạc áo thùng

Cử theo trong s²ch văn công m¯ l¯m” [51, 86].

Ông đã để cho Lục Vân Tiên phải khuôn mình vào phép tắc khắt khe của đạo Nho đến mức gây ra hậu quả tai hại cho cuộc đời của mình. Đó cũng là nét phác thảo chính một Nguyễn Đình Chiểu trong đời thực. Tuy nhiên, chừ “hiễu” trong quan niệm của Nguyễn Đình Chiểu cũng ấm áp, thiết tha, v-ợt lên trên quan niệm coi quy tắc đối xử thông th-ờng. Với ông, “hiễu” l¯ c²i to° s²ng trong tâm hồn mỗi con ng-ời. Cho nên:

“Th¯ đui mà giữ đạo nhà

Còn hơn cõ mắt ông cha không thộ” [51, 467]

Bên c³nh đõ, cðng trong “Lũc Vân Tiên”, thông qua quan hế giừa cha con Lũc ông v¯ Kiẹu công, quan niếm “hiễu” cùa Nguyển Đệnh Chiều cðng thể hiện ra với tính chất hai chiều: con kính trọng cha mẹ, cha mẹ nâng niu, cảm thông với con cái. So sánh với Nho giáo của Trung Quốc, quan điểm này cùa Nguyển Đệnh Chiều gần vỡi tính hai chiẹu trong quan niếm “hiễu” cùa Nho thời Khổng Mạnh mà cách xa quan niệm của Hán Nho, Tống Nho. Bên cạnh đó, nhìn một cách tổng thể, tuy Nho giáo cũng đề ra luân lý cha nhân từ, con hiếu thảo, nh-ng thực chất chỉ nhấn mạnh đến nghĩa vụ của ng-ời làm con đối với cha mẹ mà hầu nh- không bàn về việc cha mẹ phải đối với con nh- thế nào, cho nên chừ “hiễu” nghiêng vẹ th²i đố phũng sữ. Về điểm này, t- t-ởng của Nguyễn Đình Chiểu gần gũi với Nguyễn Bỉnh Khiêm, đều v-ợt lên trên t- t-ởng Nho giáo truyền thống. Quan hệ cha con theo họ là có tính hai chiều, đầm ấm, xuất phát từ tâm. Làm con phải hiếu thảo với cha mẹ còn cha nâng niu con và là tấm g-ơng hiếu cho con noi theo.

Phan Bội Châu là một trong những đại biểu đ-ợc coi là tiếp thu và ảnh h-ởng trực diện nhiều của Nho giáo chính thống, nh-ng lại bứt ra đ-ợc khỏi quan niếm “trung, hiễu” thông thưộng cùa Nho giáo. Mặc dù bản thân ông vẫn

tuân thủ lẽ th-ờng của Nho giáo, cha mẹ mất mới đ-ợc đi xa nh-ng với mục đích c°i t³o chừ “hiễu” cho phợ hớp vỡi điẹu kiến thữc tễ Viết Nam hơn, Phan Bội Châu đã cố gắng giải thích câu chữ của thánh hiền một cách gần giũ, sinh đống. Khi gi°i thích câu: “Phũ mẫu t³i bất kh° viển du, du tất hừu phương” ông lập luận: “Nhưng m¯ bồn phận l¯m con, còn cõ ờ trên nghĩa vũ ấy l¯ nghĩa vụ làm ng-ời, có khi phải đi xa làm việc xã hội, nghĩa vụ làm ng-ời còn nhiều lắm, thời ng-ời làm con, có lẽ đóng cửa ở trong nhà đước m±i hay sao?” [4, 193]

Nghĩa vụ làm ng-ời lớn hơn nghĩa vụ làm con, nên sau này, có truyện về nho sỹ Họ Huấn Nghiếp vẫn đước lấy l¯m mốt ví dũ vẹ đ³o “hiễu” dợ ông không phải l¯ nh¯ tư tường cu° thội đ³i: “Nghiệp, ng-ời huyện Bình D-ơng, tỉnh Gia Định, là con chí hiếu. Cha chết, Nghiệp làm nhà bên mồ, dạy học và đọc sách. Năm 30 tuổi, đáng lẽ ra Huế để thi, nh-ng vì còn mẹ già không ai nuôi d-ỡng, nên Nghiệp không đi thi, ở nhà nuôi mẹ. Giặc Pháp đến Gia Định. Tuy còn mẹ già, Nghiệp vẫn theo tiếng gọi của quê h-ơng, hợp tác với Tr-ơng Định chống quân xâm l-ợc. Bị giặc bắt, sắp hành hình, Hồ Huấn Nghiệp rửa mặt, sửa khăn áo, ngâm bốn câu ba vần:

Thấy lòng nghĩa đâu dám hững hờ Làm trai, trung hiếu quyết tôn thờ Thân này sống chết không màng nhắc Th-ơng bấy mẹ già tóc bạc phơ.

ấy là trung hiếu. Tận trung cứu n-ớc, Hồ Huấn Nghiệp làm vinh dự cho mẹ gi¯, ấy l¯ đẹn đ²p công sinh th¯nh dưởng dũc, l¯ chí hiễu vậy” [14, 236]

Thữc chất Nho Khồng M³nh vỗn không dợng chừ “hiễu” đề bõ buốc con ng-ời theo nghĩa thực hiện đạo hiếu một chiều, thụ động. Dù nặng về lễ, yêu cầu phận làm con đói nghèo thế nào cũng phải tế lễ cho đủ nh-ng Nho Khổng M³nh yêu cầu ngưội con ph°i cõ tâm cho nên “hiễu” đi liẹn vỡi “để”, “hiễu” với cha mẹ tr-ớc là nối đ-ợc chí lớn của ông cha, là nuôi vui, ở kính, bệnh lo, sau là tang th-ơng, tế cẩn, ba năm không đổi cái đạo của cha...Về sau Hán

Nho, Tỗng Nho thần bí ho², tuyết đỗi ho² chừ “hiễu”, khiễn đ³o “hiễu” trờ nên r-ờm rà, cứng nhắc với những quy định khắt khe.

Các nhà Nho Việt ảnh h-ởng quan niệm hiếu của Nho giáo Trung Quốc và cũng coi đó là gốc của cốt cách một con ng-ời. Song, tuy chịu ảnh h-ởng cùa Nho Trung Quỗc nhưng “hiễu” cùa Nho khi v¯o Viết Nam cðng cõ biễn đổi đi nhiều. “Hiễu” không còn mang nặng tính bồn phận cùa con c²i đỗi với cha mẹ mà là tình cảm thiêng liêng xuất phát từ tâm. Bên cạnh đó, nếu Nho giáo Trung Quốc nhấn mạnh đến hiếu là hiếu với tính chất phụ quyền – trong nhà cha là cao nhất, trong n-ớc vua là quan trọng nhất thì ở Việt Nam, chữ hiếu vốn đã gắn với cả cha lẫn mẹ. Với mỗi ng-ời Việt Nam, nếu công cha nh- núi Thái Sơn, thì nghĩa mẹ nh- n-ớc trong nguồn chảy ra. Những tấm g-ơng đ-ợc dùng để giáo dục các thế hệ có cả Bà Tr-ng, Bà Triệu và những ng-ời mẹ anh hùng... ở Việt Nam, có không ít Nho gia tuân thủ nguyên tắc: tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ, khi có mâu thuẫn giữa quền lợi gia đình, dòng tộc và quốc gia thì lấy gia đình làm trọng, đặt tình nhà lên trên. Nh-ng cũng có không ít Nho gia sẵn sàng đặt quyền lợi quốc gia dân tộc lên trên hết.

Nh- vậy, khi v¯o Viết Nam, ph³m trợ “hiễu” cùa Nho gi²o đ± bị biễn đổi nhiều. Đõ l¯ sữ vận dũng linh ho³t, s²ng t³o, l¯ sữ “Viết hõa” Nho gi²o cho phợ hớp vỡi điẹu kiến Viết Nam. Thông qua đõ, “hiễu” cùa Nho gi²o đước mềm hoá, không chỉ dừng ở quy tắc ứng xử trong gia đình theo lễ giáo khắt khe, cũng không thái quá đến mức đi vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội mà đ-ợc nâng lên tầm cao mới: Đại hiếu hay chí hiếu là gắn lòng hiếu với lòng trung, vỡi quyẹn lới cùa quỗc gia, dân tốc. “Trung, hiễu” l¯ “tận trung vỡi

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phạm trù Trung, hiếutrong Nho giáo và sự tiếp biến của chúng khi du nhập vào Vệt Nam (Trang 61 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)