1.2 .Phạm trù trung, hiếu trong quan niệm củacác nhà Nho thời Hán
2.3 Những giá trị căn bản của trung, hiếu trong xã hội Việt Nam hiện đại
Nho giáo đ-ợc truyền bá vào Việt Nam và trong một thời gian dài tồn tại đã xác lập cho mình một vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của dân tộc ta. Ngày nay, chúng ta cần nghiên cứu và nhìn nhận về tác động, ảnh h-ởng của Nho giáo với tinh thần biện chứng bởi lẽ: “Nhìn từng đạo lý Nho giáo riêng rẽ, ng-ời ta thấy có hay có dở, có đúng có sai, không hoàn toàn đồng nhất. Nh-ng nếu từ những đạo lý riêng rẽ ấy mà nhìn nhận bằng nhận thức cảm tính và bằng t- duy siêu hình, thì một số đạo lý đúng đắn, hấp dẫn để thành ra
là toàn bộ học thuyết hoàn hảo và đ-a tới chủ nghĩa bảo thủ mù quáng; và ng-ợc lại, một số đạo lý lạc lõng dễ thành ra toàn bộ học thuyết là lỗi thời và đ-a tới chủ nghĩa xoá sạch. Rốt cuộc đều là thoát ly hiện thực, và bảo thủ cũng sai, xo² s³ch cðng sai” [10, 494]. Trong vấn đề này, Hồ Chí Minh là mẫu mực trong việc vận dụng, khai thác các khái niệm, mệnh đề của Nho giáo để phục vụ cho yêu cầu của sự nghiệp cách mạng. Ng-ời đã chỉ ra r´ng: “Tuy Khồng Tử là phong kiến và tuy trong học thuyết của Khổng Tử có nhiều điều không đúng song những điều hay trong đó thệ chủng ta nên hóc” [33, 46] . Ng-ời đã sử dụng, cải tạo, bổ sung những khái niệm của Nho giáo bằng những nội dung mới của thời đại. Nhờ đó, những khái niệm, phạm trù của Nho giáo trong đó có “trung, hiễu” trờ nên cõ sửc sỗng v¯ ²p dũng đước cho x± hối mỡi. Trung vỡi n-ớc, trung với đảng và hiếu với dân tiếp tục là yêu cầu, khẩu hiệu cần thiết đối với mỗi ng-ời Việt Nam.
Xã hội Việt Nam hiện đại cùng với tốc độ phát triển kinh tế, đời sống không ngừng đ-ợc cải thiện cũng đang đứng tr-ớc nguy cơ suy thoái đạo đức nghiêm trọng. Cơ chế thị tr-ờng đang làm cho thang giá trị bị dịch chuyển theo cả chiều h-ớng tích cực và tiêu cực. Nhận thức rõ tình trạng này, Đảng và Nhà n-ớc luôn đặt trọng tâm vào công tác xây dựng đời sống mới xã hội chủ nghĩa với mong muốn xây dựng những thế hệ có đức, có tài, vừa hồng vừa chuyên. Chính vì vậy, việc phát huy các giá trị đạo đức truyền thống, gắn kết chúng một cách hợp lý với các giá trị hiện đại trở thành yêu cầu cấp bách hiện nay. Trong hế thỗng c²c gi² trị đ³o đửc truyẹn thỗng, chủng tôi coi “trung, hiễu” là những giá trị căn bản, tr-ờng tồn và có ý nghĩa đối với mọi thời đại.
Trở lại nghiên cứu phạm trù “trung, hiếu” trong Nho giáo và sự tiếp biến của nó khi vào Việt Nam, chúng tôi hy vọng chắt lọc từ đó những cái có ích và cần thiết cho xã hội Việt Nam hiện đại, nhất là thế hệ trẻ. Bởi lẽ, chúng ta đang chứng kiến sự rạn nứt của mô hình gia đình truyền thống với những biểu hiện thiếu trách nhiệm của con cái đối với cha mẹ, thái độ coi trọng giá trị vật chất
và cả coi th-ờng giá trị của bản thân...; cùng với đó là thái độ thờ ơ tr-ớc thời cuộc, tr-ớc công cuộc đổi mới và sự nghiệp xây dựng nhà n-ớc xã hội chủ nghĩa của đất n-ớc; thái độ sợ khó, sợ khổ, trốn tránh trách nhiệm của công dân đối với tổ quốc...
Về giá trị “trung” trong x± hối Viết Nam hiến đ³i, vẫn là trung với n-ớc, trung với Đảng theo lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Cụ thể:
Một là, mỗi ng-ời dân cần hiểu rõ và tin theo sự lãnh đạo của Đảng, tin vào con đ-ờng tiến lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng và Nhà n-ớc đã lựa chọn. Đây là vấn đề thuộc về ý thức, t- t-ởng có tác dụng định h-ớng đối với hoạt động thực tiễn của mỗi ng-ời. Nếu mơ hồ, thiếu lập tr-ờng hoặc dao động sẽ dẫn tới việc mất ph-ơng h-ớng và chịu tác động tiêu cực từ nhiều phía gây ảnh h-ởng không những đến bản thân mà cả gia đình và xã hội.
Tính chất “trung quân” ng¯y xưa cùa Nho gi²o mặc dợ cõ nhiẹu điềm không hợp lý bởi nó cổ vũ cho thái độ trung với vua một cách sơ cứng, thụ động là chính nh-ng nó lại góp phần ổn định xã hội trong chừng mực nào đó. Ngày nay, Nhật Bản tiếp tục lấy trung với Thiên hoàng làm nòng cốt để giáo dũc nên nhừng thễ hế “vỏ sỳ đ³o” suỗt đội trung th¯nh với Thiên hoàng mà cũng chính là trung thành với tổ quốc. Với Việt Nam, mỗi công dân đều có quyẹn lữa chón c²ch cỗng hiễn riêng cho đất nưỡc giỗng như “trung” cõ nhiẹu cách, nh-ng tất cả phải dựa trên nguyên tắc căn bản là tin t-ởng vào sự lãnh đạo của đảng và con đ-ờng mà Đảng và Nhà n-ớc đã chọn.
Hai là, trung thành và đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên trên hết. Mặc dù coi gia đình là tế bào, là nền tảng của xã hội nh-ng chúng ta kiên quyết chống l³i th²i đố “đặt tệnh nh¯ lên trên nghĩa nưỡc” theo nguyên lý lấy nhà làm gốc của Nho giáo. Trong lịch sử dân tộc ta, rất nhiều đại biểu của Nho Việt đã biết hy sinh lợi ích gia đình, dòng tộc để phấn đấu và hy sinh cho sự tồn vong của quốc gia dân tộc. Theo g-ơng các vị tiền bối đó, mỗi ng-ời không coi nhẹ gia
đình mình nh-ng cần trung thành với lợi ích của dân tộc và sẵn sàng hy sinh cho quốc gia dân tộc.
Thực trạng xã hội chứng minh rằng ngày càng nhiều hiện t-ợng tham nhũng, bòn rút của công để làm của riêng và có không ít tr-ờng hợp vì lợi ích của bản thân, gia đình mà đi ng-ợc lại lợi ích dân tộc chẳng hạn: có những ng-ời vì chút lợi ích vật chất sẵn sàng bỏ quê h-ơng, bán rẻ tổ quốc để phục vụ cho các tổ chức phản động. Luật pháp có tính c-ỡng chế nh-ng để khắc phục tận gốc cần bắt đầu từ việc định h-ớng, giáo dục. Đây cũng là vấn đề đang đ-ợc Đảng và Nhà n-ớc quan tâm.
Ba là, trung với n-ớc, với đảng là trung với sự nghiệp đổi mới của đất n-ớc, là góp sức mình vào công cuộc làm cho dân giàu, n-ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Mỗi cá nhân, gia đình làm giàu một cách chính đáng để nâng cao mức sinh hoạt đều đáng đ-ợc hoan nghênh. Nh- thế cũng chính l¯ thề hiến v¯ thữc h¯nh chừ “trung”. Xưa, Nho gi²o cðng nõi trung vỡi vua là phải giúp vua làm cho quốc phú, binh c-ờng nh-ng n-ớc trong Nho giáo là nưỡc cùa b°n thân ông vua ấy. Nho gi²o cðng nõi “dân vi b°n”, lấy dân l¯m trọng nh-ng Nho giáo nặng về tính tôn ti, trật tự mà không có yếu tố dân chủ. Trong xã hội Việt Nam hiện đại, mỗi ng-ời có quyền và đều phải nỗ lực nh- nhau trong công cuộc xây dựng và kiến thiết n-ớc nhà. Nói nh- chủ tịch Hồ Chí Minh: dân có giàu thì n-ớc mới mạnh.
Vẹ gi² trị căn b°n cùa “hiễu” trong x± hối Viết Nam hiến đ³i, vẫn l¯ hiếu với dân. Cụ thể
Một là, mổi ngưội l¯m c²n bố ph°i ỷ thửc rỏ viếc mệnh l¯ “công bốc” của dân. Mọi công việc đều lấy quyền lợi của nhân dân làm trọng. Câu nói: Chở thuyền là dân mà lật thuyền cũng là dân vốn là của Nho giáo nh-ng với ý nghĩa ông vua đ-ợc lòng dân thì có xã tắc mà mất lòng dân thì cũng không còn xã tắc. Theo đó mà xét thì vua đối với dân tốt cũng chẳng qua vì ngai vàng của vua, vì bản thân ông ta. Còn “dân” trong x± hối ta ng¯y nay l¯ chù cùa đất n-ớc. Mọi cái đều của dân, mọi việc đều vì dân vì Nhà n-ớc Việt Nam là của
dân, do dân, vì dân. Tất cả quyền lực đều ở nơi dân. Tuy nhiên, không nên hiểu “hiễu vỡi dân” mốt c²ch xơ cứng, thụ động mà cái căn bản là bao giờ cũng tôn trọng quyền dân chủ của nhân dân, phấn đấu vì nhân dân.
Hai là, hiếu vẫn cần bắt đầu từ hiếu với cha mẹ mình rồi đến th-ơng cha mẹ ng-ời. Nho giáo vốn yêu cầu rất khắt khe về đạo hiếu. Mặc dù Nho giáo Khổng Mạnh có đề cập đến tính hai chiều: cha nhân từ, con hiếu thảo và đòi hỏi ng-ời con phải hiếu từ tâm: hiếu đi liền với kính nh-ng nhìn chung Nho giáo đề ra hiếu thiên về tính phụng sự. Một số nhà Nho Việt đã đ-a vào quan niệm hiếu tình cảm chân thành, ấm áp; một số khác gắn hiếu với quyền lợi quốc gia dân tộc - đó là đại hiếu. Trong xã hội ngày nay, hiếu không còn mang nặng tính phụng sự nh-ng cũng vì thế mà tình trạng con cái vô trách nhiệm đối với cha mẹ ngày một nhiều. Xã hội đang dóng lên hồi chuông báo động về sự sụt giảm nghiêm trọng đạo đức trong một bộ phận không nhỏ thanh niên. Thái độ thiếu tôn trọng cha mẹ, coi trọng giá trị vật chất khiến cho không ít ng-ời sẵn sàng bỏ cha mẹ già không chăm sóc; lại có những ng-ời nghĩ rằng, hiếu chỉ cần nuôi cha mẹ là đủ...Trong khi đó, từ thời Khổng Tử ng-ời ta đã ý thức đước viếc cần phũng dưởng cha mé, “nhưng nuôi m¯ không kính thệ cõ kh²c gệ nuôi chõ ngữa đâu”. Thiễt nghĩ đ³o hiễu cần bắt đầu tú hiễu vỡi cha mé mệnh. Hiếu vỡi cha mé cần “nuôi vui, ờ kính, bếnh lo, tang thương, tễ cẩn” như nguyên lý của Nho giáo nh-ng vận dụng trên tinh thần biện chứng, tránh áp dụng một cách khuôn sáo, thụ động. Từ hiếu với cha mẹ mình mà mở rộng ra hiếu với cha mẹ ng-ời và th-ơng ng-ời nói chung.
Ba là, ng-ời con có hiếu phải biết giữ gìn thân thể cha mẹ đã cho mình v¯ phấn đấu đề đước “dương danh hiền thân”. Nhắc lại yêu cầu này của Nho giáo trong điều kiện xã hội hiện nay hoàn toàn có cơ sở, bởi lẽ có không ít ng-ời tự coi rẻ tính mạng bản thân để lao vào hút, chích, đua xe...; lại cũng có không ít thanh thiếu niên chỉ lo ăn chơi h-ởng thụ mà không thiết gì đến việc học hành phấn đấu. Tuy không thể áp dụng nguyên xi và đòi hỏi tính tuyệt đối
nh- Nho giáo, song rõ ràng cần phải giáo dục, định h-ớng để mỗi ng-ời ý thức rỏ vẹ tr²ch nhiếm đỗi vỡi b°n thân cðng chính l¯ b²o hiễu cha mé. “Dương danh hiền thân” cðng cần đước nhện dưỡi lăng kính hiến đ³i chử không dúng ờ làm quan, mà là cố gắng phấn đấu cho dù đang làm công việc gì. Mỗi thành công của con cái đều là báo hiếu cha mẹ.
Tõm l³i, trong x± hối hiến đ³i, cõ nhừng gi² trị “trung, hiễu” cùa Nho giáo vẫn có tác dụng tốt nếu đ-ợc cải tạo cho phù hợp. Trên tinh thần quay về nghiên cứu Nho giáo nói chung và Nho Việt nói riêng chúng ta lục tìm trong di sản văn hoá tinh thần của cha ông những giá trị tr-ờng tồn, đó cũng là cách nhìn nhận hợp lý về quá khứ. Xã hội chắc chắn còn có nhiều thay đổi song thiết nghĩ chân lý để thực hành đạo làm ng-ời vẫn sẽ bắt đầu từ những điều căn bản nhất trong đó cõ “trung, hiễu”.
Kết Luận
Nghiên cửu “Ph³m trợ trung, hiễu trong Nho gi²o v¯ sữ tiễp biễn cùa chủng khi du nhập v¯o Viết Nam” chủng tôi rủt ra nhừng kễt luận sau:
1. Nho giáo là một học thuyết chính trị đạo đức đ-ợc hình thành từ thời cổ đại ở Trung Quốc. Trong quá trình tồn tại của mình, d-ới tác động của nhiều yếu tố, Nho giáo cũng trải qua những thăng trầm, lúc thịnh, lúc suy.
Nho giáo tiên Tần còn gọi là Nho giáo sơ kỳ hoặc Nho giáo nguyên thuỷ tính từ Khổng Tử đến Mạnh Tử , chịu sự quy định của điều kiện lịch sử cụ thể
– xã hội thời Xuân Thu – Chiến Quốc với những biến động sâu sắc, toàn diện. Tr-ớc tình trạng xã hội loạn ly, đạo c-ơng th-ờng bị đảo lộn, Khổng Tử và các học trò của ông đều mơ về một xã hội thịnh trị theo thể chế nhà Chu với vua sáng tôi hiền, cha từ con hiếu. Bởi vậy, Nho giáo tiên Tần bàn nhiều đến “trung, hiễu”.
Trong quan niệm của Khổng Tử, ph³m trợ “trung” thưộng biễn dịch và hàm chứa nhiều nội dung, trung với nghĩa trung quân không bị cực đoan hoá, tuyệt đối hoá một chiều. Tuy nhiên có lẽ do quá quán triệt đạo trung dung mà Nho tiên Tần th-ờng nghiêng về h-ớng giải quyết mềm dẻo. Điều này ít nhiều cho thấy tâm trạng mâu thuẫn của các nhà Nho tiên Tần. Họ không yêu cầu bề tôi phụng sự vua một cách vô điều kiện, họ thấy đ-ợc biểu hiện nhiều mặt của đạo trung...nh-ng cuối cùng vẫn đặt vua lên cao nhất với nghĩa là con trời và là cha của muôn dân. Điều này thể hiện xu h-ớng muốn xây dựng mô hình gia đình hoá xã hội, l¯m cho yễu tỗ “trung” vỡi vua v¯ “hiễu” vỡi cha ho¯ l¯m mốt nh- một lẽ tất nhiên.
Giỗng như ph³m trợ “trung”, ph³m trợ “hiễu” trong Nho gi²o tiên Tần cũng có nội dung rộng rãi song về cơ bản bao gồm những nội dung sau: nuôi d-ỡng cha mẹ, nhớ tuổi cha mẹ, nếu có việc phải đi xa thì phải báo cho cha mẹ biết, giữ gìn thân thể cha mẹ cho mình, can ngăn cha mẹ khi họ sai lầm, nối đ-ợc chí h-ớng của ông cha, khi cha mẹ qua đời sẽ thực tâm th-ơng tiếc, làm mọi việc đều theo lễ. Tuy nhiên, việc thực hành đạo hiếu theo quan niệm của Nho tiên Tần cũng thay đổi tuỳ nơi, tuỳ lúc và tuỳ đối t-ợng. Điều này góp phần cho thấy tính hai chiều trong quan niệm về hiếu của Nho tiên Tần song cũng thể hiện tính đẳng cấp và thái độ trọng nam khinh nữ. Các học phái của Nho giáo về sau, th-ờng chỉ tuyệt đối hoá tính một chiều trong các quan hệ xã hội làm cho tính đẳng cấp càng trở nên khắc nghiệt. Chính vì thế, quan niệm vẹ ph³m trợ “trung, hiễu” cùa Nho gi²o tiên Tần cðng biễn đồi đi nhiẹu.
Trong quan niệm của các nhà Hán Nho, tiêu biểu nhất là Đổng Trọng Th-, ph³m trợ “trung, hiễu” đước đem hoà làm một với tính thần bí thuận theo ý trời. Vì vua là t-ợng của trời nên có đức chở che, h-ớng dẫn, bề tôi là t-ợng của đất nên có đức chuyên chở, tuân theo...tất cả là do trời định đoạt. Bất trung, bất hiếu là có tội với vua, với cha mà cũng là với trời. Phận làm con, phận bề tôi luôn là hình thức phụng sự của bề d-ới đối với bề trên. Nói cách khác, “trung, hiễu” trong quan niếm cùa c²c nh¯ H²n Nho bị khẽp v¯o tính mốt chiều khắt khe, hết thảy đều là vâng mệnh trời.
Vấn đẹ “thiên lỷ” tiễp tũc đước nhấn mạnh trong quan niệm của các nhà Tống Nho nh-: hai anh em họ Trình, Chu Hy... Tỗng Nho dợng “thiên lỷ” đề tìm cách khách quan hoá các mối quan hệ trong tam c-ơng ngũ th-ờng. Thông qua đó, các giá trị trung, hiếu biểu hiện nh- đạo lý tất nhiên, khách quan, mọi ng-ời phải theo đó mà phục tùng. Tống Nho tuy không đi trực diện vào phạm trợ “trung, hiễu” nhưng thông qua luận vẹ sữ quy định cùa trội đỗi vỡi con ng-ời, Tống Nho đề ra một thứ đạo hiếu, trung với tính chất thụ động, một chiều, tuyệt đối. Càng về sau, quan niệm này càng trở nên khắt khe và trở thành công cụ hữu dụng cho chế độ đẳng cấp tôn ti.