Quan niệm củacác Hán Nho về trung, hiếu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phạm trù Trung, hiếutrong Nho giáo và sự tiếp biến của chúng khi du nhập vào Vệt Nam (Trang 34 - 38)

1.2 .Phạm trù trung, hiếu trong quan niệm củacác nhà Nho thời Hán

1.2.2 Quan niệm củacác Hán Nho về trung, hiếu

Sách sử chép rằng: Kẻ sỹ đời Hán nhiều vô kể nh-ng chỉ vụ lấy việc tu thân, cho nên trung hiếu thành tục, những kẻ quý hiển không bởi đó thì không có đ-ờng nào khác nữa. “Hán Nho tuy không làm đúng cái tông chỉ của Khổng hóc, nhưng nhộ sữ kinh hóc m¯ sau th¯nh ra c²i hóc tróng danh tiễt rất thịnh” [21, 315]. “Nhộ cõ cái kết quả học ấy, mới định đ-ợc dân trí và giữ đ-ợc cái phận vua tôi rất vừng bẹn” [21, 317].

Nho gi²o thội H²n “coi hiễu l¯ đửc tỗi cao nhất, bất hiễu l¯ tối ²c lỡn nhất, tinh thần ấy quán triệt trong chế độ chọn kẻ sỹ và chế độ hình phạt thời Hán; có đức hiếu nổi bật nhất có thể đ-ợc chọn đ-a ra làm quan, bất hiếu chắc chắn bị quốc gia định tối đưa ra xụ ph³t” [35, 504]. Nh-ng thời Hán mọi việc đều viện dẫn ý trời làm cho tính thần bí thành một đặc điểm lớn của Nho giáo thời kỳ này. Trong Nho giáo thời Hán vẫn bắt gặp những luận điểm của Nho tiên Tần nh-ng đều đ-ợc trích dẫn và giải nghĩa thiên về tính thần bí. Chẳng h³n H²n Nho thưộng viến dẫn Hiễu kinh “Bậc thiên tụ hiễu thệ rọng trên trội đồ hình, rùa d-ới đất dâng sách, mây lớn bay ra. Dân th-ờng hiếu thì rừng rậm ao đầm tươi tỗt”; “Xưa đ²ng vua s²ng thộ cha hiễu, nên thộ trội s²ng; thộ mé hiếu, nên thờ đất xem xét kỹ càng...Hiếu đễ rất mực thì thông với thần minh, s²ng c° bỗn bề, không gệ không thông” [35, 505] để vụ dẫn nhân dân thực hành hiếu. Tội bất hiếu là tội lớn nhất và vi phạm tông pháp mà vì mục đích tận hiếu có thể đ-ợc dung thứ. Niên hiệu địa tiết thứ t-, Hán Nguyên đế hạ chiễu r´ng: “Tệnh thân cha con, đ³o cùa vớ chọng l¯ tính trội vậy. Tuy cõ ho³

nạn, bị chết nh-ng đ-ợc sống. Thành thực yêu quý trong lòng, nhân hậu tới nơi tới chốn, há nào trái ng-ợc gì đâu! Từ nay hễ con che dấu cho cha mẹ, cháu che dấu cho ông b¯ đẹu không bị ghẽp tối” [35, 292].

Nho tiên Tần chù trương “hiễu” không chì bao h¯m viếc thộ cha mé mình mà còn thờ vua nên đễn H²n Nho mặc dợ đưa “trung” lên h¯ng đầu nh-ng khéo lồng nó vào trong hiếu, đem trung, hiếu hoà làm một. Đặt trung, hiếu đều tuân theo mệnh trời cũng vì thế mà nó là công cụ của giai cấp thống trị để củng cố triều đình.

Danh Nho đời Hán nhiều nh-ng đặc biệt hơn cả phải kể đến Đổng Trọng Th-, D-ơng Hùng và V-ơng Sung. Trong ba ng-ời ấy, chỉ có t- t-ởng của Đổng Trọng Th- đ-ợc truyền rộng rãi nhất bởi nó hợp thời, hợp với chủ tr-ơng của triều đình. Đổng Trọng Th- phát triển Nho theo h-ớng duy tâm, dựa trên tư tường Khồng M³nh, ông hế thỗng ho² c²c ph³m trợ đ³o đửc th¯nh “tam cương”, “ngð thưộng”. Đồng Tróng Thư cho r´ng đõ đẹu l¯ nhừng ph³m trợ do trội sinh ra hay “thiên lỷ”.

Tam c-ơng là ba mối quan hệ đầu tiên trong năm mối quan hệ: Vua tôi, cha con, chồng vợ, anh em, bạn bè. Đổng Trọng Th- cho đó là đạo ng-ời, do trời quy định và nghĩa quân thần, phụ tử, phu phụ đều lấy đạo âm d-ơng. Vua l¯ dương, tôi l¯ âm; cha l¯ dương, con l¯ âm m¯ “âm l¯ hớp cùa dương; con l¯ hớp cùa cha; tôi l¯ hớp cùa vua” [4, 367]. Theo đó có thể thấy vua là quan trọng, cha là quan trọng còn bề tôi, phận làm con chỉ là thứ yếu. Nh-ng Đổng Trọng Th- bảo: âm không vận hành một mình, không đ-ợc tự chuyên, việc hoàn thành không kể công. D-ơng xuất hiện ở tr-ớc và gánh vác công việc, âm ở sau không gánh gác công việc chỉ phụ giúp cho d-ơng. Ng-ời ở vị trí âm phải phối hợp, tuân theo ng-ời ở vị trí d-ơng. Dựa vào âm d-ơng, Đổng Trọng Th- cho rằng t-ơng sinh giữa năm hành là một loại quan hệ cha con, “cho nên lúc cha sinh ra, con sẽ lớn lên; lúc cha già đi, con sẽ nuôi nấng; lúc cha nuôi d-ỡng, con thành ng-ời. Những gì cha làm, con đều theo và tiếp tục làm theo,

không d²m không theo ỷ; theo ỷ cha, hễt sửc theo đ³o l¯m ngưội” (Xuân Thu phồn lộ – Ngũ hành đối) [35, 243].

T-ơng tự nh- vậy, về đạo bề tôi, Đổng Trọng Th- cho rằng: d-ơng chủ đức, âm chủ hình; d-ơng đi thuận, âm đi ng-ợc; d-ơng khiến ng-ời ta có lòng nhân ái, âm khiến ng-ời ta tham lam. Hai khí âm d-ơng tích tụ thành ng-ời nên ngưội hối đù c° thiến v¯ ²c. Song “Tính l¯ điềm ph²c thực của bản chất trời cho; thiện là nhờ giáo hoá của vua. Không có bản chất ấy, vua không thể giáo hoá; không có giáo hoá của vua thì điểm phác thực của bản chất không thề hiến đước” [35, 250].

Đổng Trọng Th- cho rằng đã là phận bề tôi, phận làm con tất phải có tính phũc tợng, “trung, hiễu” l¯ vâng mếnh m¯ l¯m, không đước tr²i vệ lẻ thưộng: Vua l¯ tướng cùa “trội” nên cõ đửc che chờ, hưỡng dẫn, bẹ tôi l¯ tướng cùa “đất” nên cõ đửc chuyên chờ, tuân theo; cha thuốc “mợa xuân” nên cõ đửc sinh, con thuốc “mợa h³” nên cõ đửc dưởng, tuân theo, tất c° l¯ do trội định đoạt. Cho nên: Trong trời đất, thiên hạ không có cha mẹ nào là không đúng; cha có thể không nhân từ nh-ng con không thể không hiếu thảo; vua có thể không phải là minh quân nh-ng bề tôi không thể không trung. Nh- vậy quan hệ vua tôi, cha con đã đ-ợc Đổng Trọng Th- khép vào tính chất một chiều khắt khe tuyệt đối. Chữ “trung” v¯ chừ “hiễu” chì còn là hình thức phụng sự vâng lời của bề d-ới đối với bề trên.

Bất trung, bất hiếu là có tội với vua, với cha mà cũng là có tội với trời. Trời là bậc chí cao vô th-ợng, trời cai quản tất cả, quyền thống trị của vua đối với dân chúng, quyền sai khiến của cha đối với con đều do trời trao cho. Tuân theo ý trời tức là không làm trái phép tắc luân lý, phải tuyệt đối phục tùng chế độ phong kiến hiện hành.

Đổng Trọng Th- cho rằng Trời là ông tổ của ng-ời với đức sinh, tức là trội sinh ra hễt th°y. Theo đõ “trung v¯ hiễu” tất ho¯ l¯m mốt bời đẹu vâng

mệnh trội c°. Đồng Tróng Thư viễt: “Trời, đất và ng-ời là gốc của muôn vật. Trời sinh, đất nuôi, ng-ời thành tựu. Trời lấy hiếu đễ mà sinh, đất lấy ăn mặc mà nuôi, ng-ời lấy lễ nhạc mà thành tựu. Ba điều ấy hợp thành một thể, hễ thiếu một điều là không đ-ợc. Không có hiếu đễ thì không có cái để sinh, không có cái ăn mặc thì không có cái để nuôi, không có lễ nhạc thì không có cái để thành tựu. Nếu ba cái ấy mất cả, thì dân hoá ra nh- đàn h-ơu nai, cha không khiến đ-ợc con, vua không khiến đ-ợc tôi, dẫu có thành quách cũng không như vậy” [21, 330].

Luân lý của Đổng Trọng Th- hữu dụng với chế độ cũng là ở chỗ: “Trung, hiễu” l¯ trung, hiễu vỡi vua, cha cðng l¯ vỡi trội. Tr²i mếnh vua, cha thì trời bắt phạt bởi thế ai cũng phải vâng mệnh trời. Vâng mệnh ấy là giữ đ-ợc danh tiết của mình, danh tiết của nhà Nho. Nh-ng Đổng Trọng Th- bên cạnh việc đề cao cái danh tiết cũng th-ờng nói tới nghĩa và lợi giống nh- trời vừa răn đe vừa vỗ về bằng cách chỉ vẽ cho cách nuôi thân, vừa có danh vừa có thực. “Trội sinh ra ngưội, khiễn ngưội sỗng ờ c²i nghĩa v¯ c²i lới. Lới đề nuôi thân thể, nghĩa để nuôi cái tâm. Tâm không có nghĩa không thể vui đ-ợc; thân thể không có lợi, không thể yên đ-ợc...Cái nghĩa nuôi ng-ời ta sống lớn hơn cái lới” [21,337]. Sống vì cái danh, cái nghĩa theo t- t-ởng của Đổng Trọng Th- ảnh h-ởng đến rất nhiều thế hệ nhà Nho sau này.

Thực chất trong quan niệm của Hán Nho mà cụ thể là của Đổng Trọng Thư chừ “trung” đước đẹ cao tốt đình, nõ buốc hễt th°y mói ngưội ph°i “trung” vỡi trội, cðng chính l¯ “trung” vỡi vua, triẹu đệnh. Chừ “trung” ờ đây cũng bao h¯m chừ “hiễu” v¯ trở thành công cụ hữu dụng cho giai cấp thống trị củng cố quyền lực phong kiến tập trung.

Tư tường “mếnh trội” cùa H²n Nho còn kẽo d¯i m±i vẹ sau. Đễn Tỗng Nho vẫn thấy c²c đ³i biều nõi tỡi “thiên lỷ” đề luận vẹ “trung, hiễu” nhưng Nho nõi chung v¯ “trung, hiễu” của Nho nói riêng vẫn tiếp tục con đ-ờng của nó với những biến thái mới.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phạm trù Trung, hiếutrong Nho giáo và sự tiếp biến của chúng khi du nhập vào Vệt Nam (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)