1.2 .Phạm trù trung, hiếu trong quan niệm củacác nhà Nho thời Hán
1.3. Phạm trù trung, hiếu trong quan niệm củacác nhà Nho thời Tống
1.3.2 Quan niệm củacác Tống Nho về trung, hiếu
Hán Nho tuyệt đối hoá quan hệ vua tôi, cha con, gắn cho nó tính chất thần bí đề đẹ ra c²i “trung, hiễu” mốt chiẹu, vô điẹu kiến thực chất là để bảo vệ cho trật tự xã hội phong kiến và tập trung quyền lực. Cũng với mục đích ấy, cðng nõi tỡi “thiên lỷ” v¯ gi°i thích mói thử theo âm dương nhưng Tỗng Nho lại tìm cách khách quan hoá các mối quan hệ trong tam c-ơng ngũ th-ờng. Thông qua đó, c²c gi² trị “trung, hiễu” biều hiến như đ³o lỷ tất nhiên, kh²ch quan, mọi ng-ời phải nhất nhất theo đó mà phục tùng. Đây là điểm khác căn bản giữa Hán Nho và Tống Nho.
Nói cách khác, theo quan điểm Tống Nho, trời chỉ cung cấp một loạt hệ thống trật tự chứ không phải việc gì cũng can thiệp. Nh-ng trật tự này là gì? Vì trời không nói nên cần thánh nhân để thuyết minh. Chính vì thế các nhà Nho đời Tống đều đặt cho mình nhiệm vụ thay mặt thánh hiền lập ngôn, còn thánh hiền lại thay trời phân định tất cả.
Trong quan điềm cùa Chu Hy, “thiên lỷ” cõ tính chất tiên nghiếm tuyết đỗi, bao trợm tất c°. Ông coi tam cương ngð thưộng vỗn l¯ “thiên lỷ” cõ trưỡc x± hối lo¯i ngưội. Theo đõ “tuy chưa cõ vua tôi, nhưng trưỡc đõ đ± cõ c²i lỷ của vua tôi rồi. Tuy ch-a có cha con nh-ng tr-ớc đó đã có cái lý của cha con rọi.” [39, 173]. Cái lý đó tồn tại vĩnh viễn, bất biến nh-ng phát huy tác dụng
tuứ thội. Ông cho r´ng vua l¯ sữ biều hiến hợng m³nh cùa “chính khí” còn dân l¯ do “b³c khí” sinh th¯nh. Cho nên “phận tôi con không bao giờ đ-ợc nói đến nhừng sai sõt cùa vua cha” (38,174). Chừ “trung, hiễu” ờ đây tường như gần với quan điểm của Khổng Tử về việc: con dấu lỗi cho cha, tôi dấu lỗi cho vua, nh-ng không phải vậy. Khổng Tử chủ tr-ơng dấu lỗi theo kiểu vâng mà không trái, nh-ng hễ sai lầm của vua, cha mà nguy tới tính mạng, hoặc sự tồn vong của xã tắc, thì dù có thế nào cũng phải chỉ ra và can thiệp. Còn đối với Chu Hy làm cha, làm vua là đạo phải, đạo ấy luôn đúng, vì thế phận tôi, con chỉ cần theo là đ-ợc.
Vẫn gắn chặt “trung” vỡi “lể” giỗng Chu Hy v¯ các nhà Nho thời tr-ớc, T- Mã Quang trong T- trị thông giám, quyền 1 cho r´ng: “Lễ tr-ớc tiên cần phải coi trọng danh phận vua tôi. Chỉ cần đế v-ơng không bạo ng-ợc nh- Kiệt Trụ, làm tôi thần phải giữ tiết tháo dù chết cũng không o²n hận” [35, 909].
Còn vỡi Trệnh H³o, “thiên lỷ” l¯ b°n thề cùa thễ giỡi v³n vật. “Lỷ” ấy không sinh, không diệt, bao trùm hết thảy, nó v-ợt lên trên mọi vật chất tầm thưộng v¯ tọn t³i trong tâm cùa con ngưội. Con ngưội theo Trệnh H³o “biễt đ-ợc lý ấy, chì cần túng ấy m¯ thôi”. Đề biễt đước “thiên lỷ”, con ngưội ph°i “chính tâm th¯nh ỷ”, ph°i tữ tu dưởng đ³o đửc, lấy lòng th¯nh kính m¯ giừ lấy cái tâm bản nhiên trung chính.
Tiễp tũc c²i “thướng trí, h³ ngu” cùa Khồng Tụ, c²i “tính tam phẩm” của Đổng Trọng Th- để bảo vệ chế độ đẳng cấp Trình Hạo cho rằng: Con ngưội sinh ra đ± cõ sữ quy định ờ “khí”, “khí thanh” l¯ hiẹn m¯ “khí tróc” l¯ ngu, cũng chỉ có thánh nhân là sinh ra đã biết nghĩa lý thôi nên mọi ng-ời phải theo thánh nhân mà làm. Trình Hạo bảo: “Thiên h³ chi định lỷ”, nghĩa l¯ “c²i lỷ cỗ định cùa thiên h³”, tửc c²i trật tữ chễ đố phong kiễn v¯ luân lỷ cương thưộng. L¯m ngưội ph°i “b°o tọn thiên lỷ” tửc l¯ giừ gện luân lỷ nhân, lể nghĩa, trí tín trời phú cho, cứ vậy mà làm, đừng hỏi. Theo quan điểm của Trình Hạo:
Quân xử thần tử, thần bất tử bất trung. Phụ xử tử vong, tử bất vong bất hiếu. Nghĩa là: vua bảo bề tôi chết, bề tôi không chết là bất trung, cha bảo con chết, con không chết là con bất hiếu.
Đồng quan điểm với Trình Hạo, Trình Di cũng cho rằng: trên trời chỉ có mốt lỷ nhưng nễu theo Trệnh H³o: “thiên lỷ” tửc “tâm” thệ Trệnh Di cho r´ng: “thiên lỷ” l¯ lỷ tú trội. “Lỷ” ấy không thề thêm bỡt, không thề nghe hay sộ đước.. Ông cho r´ng “lỷ” tọn t³i trong đội sỗng x± hối chính l¯ nhừng nguyên tắc đ³o đửc v¯ nguyên tắc chính trị cùa x± hối phong kiễn. Thữc ra c²i “lỷ” m¯ trệnh Di nõi tỡi chù yễu l¯ “c²i lỷ vua tôi, cha con”. Đề đ³t đước “lỷ”, Trệnh Di chù trương “c²ch vật trí tri”. Cõ ngưội hài: “vật chỉ là ngoại vật hay vật trong tính?” Trệnh Di b°o: “Không câu nệ, phàm tr-ớc mắt không gì không phải là vật, mọi vật đều có lý nh- lửa thì nóng, n-ớc thì lạnh, đến nh- quân thần, phụ tụ cðng đẹu l¯ lỷ c°”. Như thễ “c²ch vật trí tri” theo Trệnh Di đề đ³t tỡi: “dừng lại ở chỗ chí thiện, làm con dừng lại ở chỗ hiếu, làm cha dừng lại ở chỗ từ, không cần bề ngoài, chỉ vũ nhện thấy lỷ cùa vật” [4,538]. Theo đõ thệ “trung, hiễu” l¯ l¯m cho đủng c²i “lỷ vua tôi, cha con” nhưng vệ không “vũ ờ bẹ ngo¯i” nên không khi n¯o phận tôi, con đước đi ngước lại với quan điểm của vua, cha bởi trong khoảng trời đất không có cha mẹ nào là không đúng và cha có thể không nhân từ nh-ng con không thể không hiếu.
Nh- vậy, tuy không đi trữc diến v¯o chừ “trung, hiễu”, không nêu cũ thề xem thễ n¯o l¯ “trung, hiễu” nhưng trên cơ sờ những t- t-ởng của mình, Tỗng Nho đ± nõi đễn mốt thử “trung, hiễu” thũ đống, tuyết đỗi. Đõ l¯ sữ phũc tùng vô điều kiện của bề tôi với vua, con đối với cha nh-ng không phải vua, cha bắt l¯m vậy m¯ do sữ quy định cùa “trội”. Như vậy Tỗng Nho đ± kh²ch quan hoá hệ thống các quan hệ đạo đức và nguyên tắc thể chế xã hội phong kiến đ-ơng thời. Nó trở thành chỗ dựa tinh thần của giai cấp thống trị nhằm biện hộ cho tính hợp lý của xã hội phong kiến và là công cụ để nô dịch quần chúng nhân dân.
Nói tóm lại, quan niếm “trung, hiễu” trong Nho tiên Tần mặc dù còn có những hạn chế nhất định nh- trọng hình thức, cách giải quyết vấn đề nghiêng về cải l-ơng mà không thực sự có tính thực tiễn cao... nh-ng giá trị căn bản của nó là tính nhân bản sâu sắc, cho phép thực hiện đ³o “trung, hiễu” theo chừ “dịch”, “biễn” dữa trên mốt sỗ nguyên tắc đ³o đửc căn b°n. Nhưng gi² trị nhân bản này sang đến Hán Nho, Tống Nho lại bị t-ớc bỏ để thay vào đó là tính chất thần bí cõ tính duy tâm. Cðng giừ vừng chù trương “chính danh” trong các mối quan hệ nh-ng Hán Nho và Tống Nho lại tuyệt đối hoá nó để phục vụ cho mục đích cai trị của giai cấp thống trị. Trên cơ sở kết hợp Nho với Phật giáo, Đạo gi²o v¯ âm dương ngð h¯nh, Tỗng Nho, H²n Nho đưa l³i quan niếm “trung, hiễu” dữa v¯o “thiên lỷ”, “ỷ trội”, “trung, hiễu” theo đõ trờ th¯nh c²i lỷ đ± cõ từ tr-ớc, bất biến, con ng-ời phải nhất nhất tuân theo. Quan điểm này buộc phận bề tôi, phận làm con không đ-ợc làm khác hoặc đi ng-ợc lại những gì “trội” quy định. Chính vì vậy, nhìn một cách tổng thể Nho giáo th-ờng tuyệt đối hoá quyền uy của vua, cha để nhấn mạnh bổn phận của tôi, con. Càng về sau, quan niệm này của Nho giáo càng trở nên khắt khe hữu dụng cho chế độ đàng cấp tôn ti. Quan điềm “tôi trung không thộ hai vua” trờ th¯nh chân lỷ sống của nhiều thế hệ nhà Nho. Những g-ơng hiếu thảo mà Nho giáo viện dẫn ra th-ờng đ-ợc tầng lớp thống trị các thời đại sử dụng làm g-ơng răn dạy những ng-ời bề d-ới. Đó là những chuyện: khóc măng của Mạnh Tôn đời Tam quốc; nằm băng bắt cá của V-ơng T-ờng đời Tấn; chuyện Quách Tự chôn con để phần cơm cho mẹ...
Nho giáo trải qua quá trình phát triển từ Nho giáo tiên Tần đến Hán Nho, Tống Nho lúc thịnh, lúc suy và đã có sự thay đổi nhiều. Những phạm trù đ³o đửc, luân lỷ trong đõ cõ “trung, hiễu” cðng không còn nguyên nghĩa nh- “sơ kứ” m¯ đước thêm, bỡt phũc vũ cho nhừng mũc đích chính trị kh²c nhau. Với sự biến đổi ấy, Nho ảnh h-ởng đến các giá trị đạo đức ở những nơi mà nó đi qua, du nhập nh-: Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam. Mặt khác khi du nhập
vào các n-ớc, Nho cũng chịu sự quy định và tác động của yếu tố bản địa tức là đước “Viết Nam hõa”, “Nhật B°n hõa”, “Triẹu Tiên ho²”...Do đõ, c²c ph³m trù đạo đức của Nho giáo trong đõ cõ “trung, hiễu” cðng cõ sữ biễn đồi. Đõ l¯ sữ “tiễp biễn” theo nghĩa tiễp thu, biễn đồi “trung, hiễu” cùa Nho giáo Trung Quốc cho phù hợp với Việt Nam, đồng thời cũng nâng các phạm trù ấy lên một tầm cao mới dựa trên các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc.
Ch-ơng 2
Sự tiếp biến của Phạm trù trung, hiếu trong Nho giáo ở Việt Nam
2.1. Những yếu tố quy định sự tiếp biến của Nho giáo ở Việt Nam