1.2 .Phạm trù trung, hiếu trong quan niệm củacác nhà Nho thời Hán
1.3. Phạm trù trung, hiếu trong quan niệm củacác nhà Nho thời Tống
1.3.1 Điều kiện lịch sử và vai trò của Nho d-ới đời Tống
Nho đến cuối nhà Hán thì bề ngoài rất thịnh, nh-ng bên trong thì suy. Đến thời Tam quốc – Lục triều thì cả Lão học và Phật học đều h-ng thịnh, lấn át Nho. Nho lúc này vẫn tiếp tục thiên về mặt từ ngữ chứ không chú ý đến nghĩa lý thiết thực và th-ờng bị đem lẫn lộn với Lão. Điều này bị quy định một phần bởi tình trạng xã hội loạn ly, lòng ng-ời chán nản muốn trốn vào một chỗ siêu viết, tiêu dao như “niễt b¯n” cùa Phật hay chón lỗi sỗng bệnh th°n “vô vi” của Lão.
Đến đời Tuỳ, Đ-ờng sự h-ng thịnh về mặt từ ch-ơng, khoa cử của Nho tiếp tục đ-ợc đẩy cao cùng với t- t-ởng của Phật, tu luyện phép của Lão. Nhà Tuỳ, Đ-ờng mở Thái học, Quốc tử giám, Nhà học...nh-ng về sau xã hội loạn, việc học bị gián đoạn và dần bỏ hết.
Năm 960, nh¯ Tỗng đước lập, chấm dửt thội kứ “ngð đ³i, thập quỗc”, dựng một nền thống trị thống nhất. Nho lúc này bắt đầu đ-ợc chấn h-ng.
Trong thời kỳ tồn tại nhà Tống vừa phải tiêu diệt các thế lực cát cứ vừa phải tìm cách phát triển nền kinh tế. Trong khi chính sách cải cách của V-ơng An Thạch phần vì thiếu thực tế, phần vì đụng chạm đến quyền lợi của giai cấp thống trị nên không hiệu quả, thì vua chúa chỉ lo xây dựng cung thất, ăn chơi xa xỉ, quan lại bóc lột dân chúng...Suốt thời gian tồn tại, triều đình Tống tỏ rõ sự yếu đuối, bạc nh-ợc, lúc nào cũng chủ tr-ơng cầu hoà với giặc trong khi nhiều t-ớng lĩnh yêu n-ớc vẫn lãnh đạo nhân dân chống ngoại xâm. Vì thế nhiều khởi nghĩa nông dân nổ ra, mâu thuẫn giữa dân chúng với triều đình sâu sắc. Mặc dù vậy, thời Tống vẫn đ-ợc biết đến với nền kinh tế phát triển với và sự thống nhất về chính trị cao. Để duy trì, củng cố nền thống trị phong kiến và nô dịch đời sống tinh thần của nhân dân lao động, giai cấp thống trị chủ tr-ơng độc tôn Nho giáo. Vua Thái Tổ nhà Tống vừa lên ngôi đã cho vẽ hình của Thất
thập nhị hiền và Nhị thập thất tiên Nho. Từ đây kéo dài đến hết đời Tống các vua đều sùng bái Khổng Tử, Mạnh Tử làm cho trong thiên hạ đâu đâu cũng thấy bàn Nho, học Nho.
Đời Tống, Nho giáo không chỉ có vị thế cao mà cái tinh tuý, cao siêu, uyên thâm của Nho giáo cũng đ-ợc h-ng thịnh. Mặc dù tinh thần Nho giáo trải khắp Trung Quốc lúc bấy giờ nh-ng ng-ời ta cũng dùng Nho để công kích nhau. Trong xã hội lúc này có hai Đảng: cựu đảng cho rằng việc trị phải lấy an dân làm trọng, cứ theo tiên v-ơng mà làm; Tân đảng thì muốn theo thời mà sửa đổi, coi trọng phát triển kinh tế để mong tạo phú quốc, binh c-ờng. Không chỉ vậy, học thuật của Nho lúc này cũng chia đôi đ-ờng mạnh yếu khác nhau: Theo cái học của V-ơng An Thạch thì thiên về thực dụng, bỏ thi phú khiến nó xa rời tông chỉ của Nho. Còn theo Trình phái thì chú trọng nghiên cứu cái đại nguyên của trời đất, cái nhân tính, làm cho rõ ý thánh hiền nh-ng bỏ mất phần thiết thực của Khổng học.
Có thể thấy Nho giáo d-ới thời Tống đạt đ-ợc giai đoạn c-ờng thịnh của nõ. “Sữ hưng thịnh cùa Nho gi²o thội Tỗng không ph°i l¯ ngẫu nhiên, mà nó chứa đựng nguyên nhân tất yếu của nó. Trung Quốc, sau một thời gian dài chiễn tranh lo³n l³c, c²t cử bời cũc diến “ngð đ³i, thập quỗc”, đễn triẹu đ³i nh¯ Tống đã thực hiện đ-ợc một sự thống nhất và ổn định khá lâu cả về chính trị, văn hoá tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển phồn vinh ch-a từng có. Để bảo vệ trật tự luân lý, c-ơng th-ờng của chế độ phong kiến, vua Tống Thái Tổ cũng nh- các ông vua nối nghiệp nhà Tống đã đề cao Nho học, lấy Nho học làm hệ t- t-ởng chính thống. Đó chính là miếng đất tốt để Nho giáo h-ng thịnh” [4,518].
Nho Tống còn đ-ợc nhắc tới với số l-ợng danh Nho nhiều nhất so với các thời. Có các đại Nho thời này nh-: Thiệu Ung, Lục Cửu Uyên, Châu Đôn Di, Trình Hạo, Trình Di...Vẫn là tiếp tục cái mạch Nho nh-ng Nho Tống có
nhiều điểm khác với Nho thời Khổng Mạnh và Nho Hán. Thời kỳ này có hình thửc “Lỷ hóc” đước coi l¯ sữ ph²t triền đễn đình cao cùa Nho hóc vỡi hế thỗng lý luận sâu sắc, chặt chẽ và tinh vi và cuộc tranh luận giữa những ng-ời chống v¯ theo “Lỷ hóc” hay giừa ph²i “Tân hóc” v¯ “Cữu hóc” t³o ra đặc sắc riêng cho Nho Tống. Cũng kết hợp Nho với Âm d-ơng, Phật học, Đạo giáo để nói về những vấn đề cốt lõi của Nho nh-ng quan điểm của Tống Nho có nhiều điểm khác biệt so với Nho thời Khổng Mạnh. Sự khác biệt thể hiện ở ngay những ph³m trợ đ³o đửc quan tróng nhất cùa Nho trong đõ cõ “trung, hiễu”.