Vào những năm 80 của thế kỷ XX, xu thế chung của các quốc gia trên thế giới là chuyển từ đối đầu sang đối thoại, bắt tay hợp tác để cùng nhau giải quyết những vấn đề mang tính tồn cầu. Những vấn đề có "liên quan đến sự tồn vong của nhân loại... cần tới sự hợp tác có quy mơ thế giới và liên quan đến sự phồn vinh, phát triển bền vững của nhân loại. Đó là những vấn đề thương mại thế giới, phòng chống tội phạm quốc tế, nợ nước ngồi, thất
nghiệp, đói nghèo, khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới..." [67, tr.15-16]. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, một khả năng phát triển mới cho các quốc gia mở ra. Đó chính là khả năng giao lưu hội nhập, tạo những điều kiện quốc tế thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, chính trị, văn hố xã hội; một khả năng tạo ra sự kết hợp hài hoà những nhân tố nội lực và ngoại lực. Trong bối cảnh chung đó, Việt Nam bước vào hội nhập với khơng ít khó khăn và thách thức. Trong q trình đó Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định "Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế" với phương châm "Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực" [16, tr.112]. Bối cảnh quốc tế của quá trình hội nhập đó là: Sự ảnh hưởng lớn lao của tồn cầu hóa và sự tác động đa chiều của thành tựu khoa học kỹ thuật.
Tồn cầu hóa là một q trình tất yếu tự nhiên mà ở đó các quốc gia, các dân tộc có xu hướng xích lại gần nhau để giải quyết những vấn đề chung của nhân loại nhằm mục đích đạt tới trạng thái ổn định và sự phát triển của tất cả các mặt trong đời sống xã hội. Tồn cầu hố đặt các quốc gia trên thế giới vào một "vịng xốy" chung có sự ảnh hưởng, phụ thuộc lẫn nhau, ở đó diễn ra sự tương tác trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, văn hố và xã hội. Tồn cầu hố là một q trình phát triển tất yếu có quy luật của lịch sử phát triển xã hội loài người, là sự phát triển tuần tự từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp.
Thực tế trong lịch sử xã hội loài người đã trải qua những bước ngoặt lớn trong quan hệ quốc tế. Trước tiên là quá trình quốc tế hoá dựa trên sự phát triển của kinh tế hàng hoá (khoảng cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX). Q trình đó phát triển hết sức mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu là điều kiện để nhân loại tiến lên một giai đoạn mới trong quan hệ quốc tế. Đó là q trình
tồn cầu hố dựa trên những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công
đặc biệt của nền sản xuất mới, dẫn đến sự chuyển biến của nền kinh tế công nghiệp lên nền kinh tế tri thức và kéo theo đó là quan hệ quốc tế cũng có sự thay đổi từ q trình quốc tế hố lên q trình tồn cầu hố. Như vậy tồn cầu hố là một hiện tượng khách quan, do sự phát triển của đời sống kinh tế xã hội quy định, nó phản ánh những tiến bộ của khoa học và công nghệ. Các quốc gia cần phải tham gia tồn cầu hố để phát triển và giải quyết những vấn đề do thời đại đặt ra.
Tồn cầu hố mang lại khơng ít những thuận lợi và thời cơ mới cho sự phát triển của các dân tộc trong cộng đồng thế giới hiện nay. Thực tế, khơng có quốc gia nào, kể cả đó là những nước có tiềm lực mạnh về kinh tế, lại có thể chỉ thuần tuý dựa vào sức mạnh của bản thân mà bảo vệ được nhân dân mình trước các xung đột, các biến động khí hậu, những ảnh hưởng của hành vi buôn bán chất ma tuý, buôn bán người, dịch bệnh hay những biến động tồn cầu do khủng hoảng tài chính gây ra... Hiện nay chúng ta đang cư trú trên một hành tinh mà tại đó những vấn đề tồi tệ nhất lại là những vấn đề mang tính chia sẻ.
Trên lĩnh vực kinh tế, tồn cầu hố tạo ra cơ hội phát triển về vốn, khoa học kỹ thuật cho các nước đang phát triển, nó sẽ giúp cho những nước này có thể phát triển theo hướng "đi tắt đón đầu". đặc biệt là khả năng giải phóng lực lượng sản xuất, giúp lực lượng sản xuất đạt được trình độ mới. Đối với các nước phát triển tồn cầu hố mở ra khả năng mở rộng thị trường đầu tư, xuất khẩu tư bản và đặc biệt là thị trường tiêu thụ sản phẩm. Thật vậy tồn cầu hố với những yếu tố có lợi của nó "đang làm biến đổi tận gốc và cơ chế quản lý, làm biến đổi cơ cấu xã hội dân cư cùng với nhu cầu vật chất của họ. Đó là q trình thai nghén một nền văn minh mới và xã hội mới dựa trên thành tựu về khoa học công nghệ và thành tựu kinh tế" [30, tr.41].
Về văn hố xã hội, tồn cầu hoá sẽ làm đa dạng nhu cầu đời sống vật chất cũng như đời sống tinh thần của mỗi người dân. Sự giao lưu trao đổi về
văn hoá tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển năng lực nhân cách đảm bảo cho con người có thể tham gia sâu rộng vào các hoạt động, các quan hệ xã hội.
Cùng với những thuận lợi trong phát triển kinh tế, văn hố, tồn cầu hố cịn đem lại những cơ hội phát triển cho những lĩnh vực khác trong đời sống xã hội như những vấn đề về an ninh quốc phòng, những vấn đề thuộc quyền con người... Đó là một thực tế mà các nước tham gia hội nhập toàn cầu cần nhận thức được để tích cực, chủ động tranh thủ nhằm tạo ra những điều kiện mới cho sự phát triển của đất nước mình.
Tồn cầu hố mà cốt lõi của nó là tồn cầu hố kinh tế với hệ quả là cuộc cạnh tranh gay gắt trên quy mô thế giới đã và đang làm nảy sinh những vấn đề xã hội phức tạp như thất nghiệp, sự phân hoá giầu nghèo, mở đường cho sự du nhập những văn hố và lối sống khơng phù hợp với truyền thống, thuần phong mỹ tục và bản sắc văn hoá dân tộc của mỗi quốc gia. Đặc biệt là vấn đề chủ quyền quốc gia trong thời đại tồn cầu hố. Sự hình thành và chi phối của các công ty xuyên quốc gia, sự ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ đang làm cho mối quan hệ giữa các quốc gia ngày càng trở nên phức tạp, đặc biệt là môi trường thông tin, xã hội thông tin. Thực tế nếu như quốc gia nào mà không xây dựng được một môi trường thơng tin mạnh mẽ thì "Khơng phải là một nước tự do thực sự... bởi các hãng thông tấn của Mỹ hầu như nắm quyền phân phát đến 3/4 lượng thông tin trên thế giới" [45, tr.44]. Vì thế đã có người cực đoan coi "Tồn cầu hố là mở đầu cho sự kết thúc của các quốc gia dân tộc, là cái chết được báo trước của chủ quyền quốc gia, là sự chấm dứt của địa lý" [30, tr.79].
Song, đó sẽ là nguy cơ lớn đối với các quốc gia, nếu các quốc gia khơng có chủ trương chính sách để chủ động bước vào hội nhập toàn cầu.
thủ phát triển mọi phương diện của đời sống xã hội nhưng mặt khác nó cũng là nguyên nhân gây ra sự phát triển lệch lạc của chính các quốc gia đó. Tính chất hai mặt của tồn cầu hố được bắt nguồn từ q trình xã hội hố sản xuất trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, mà kinh tế tư bản chủ nghĩa với những quy luật kinh tế theo kiểu "cá lớn nuốt cá bé" nên nó đã gây ra khơng ít những yếu tố có tính chất phản giá trị. Xét về bản chất của tồn cầu hố vừa có tính tích cực, vừa có tính tiêu cực hai loại giá trị. Các nước trong quá trình hội nhập hiện nay cần phải nhìn nhận đúng đắn để tự mình hình thành, xây dựng những biện pháp chiến lược để tranh thủ thời cơ thuận lợi và hạn chế thách thức khó khăn khi tham gia hội nhập.
Với xu thế tồn cầu hố, việc tranh thủ thành tựu của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ là một mục tiêu quan trọng và cũng là một điều kiện để thực hiện thành cơng q trình hội nhập quốc tế.
Cách mạng khoa học công nghệ làm biến đổi tận gốc lực lượng sản xuất của xã hội hiện đại, được thực hiện với vai trò dẫn đường của khoa học trong tồn bộ chu trình: Khoa học - Cơng nghệ - Sản xuất - Con người - Môi trường.
Đối với các nước đang phát triển, khơng thể nói đến phát triển nếu không thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Cơng nghiệp hố, hiện đại hố chính là áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất và mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Đại hội XI của Đảng đã nhấn mạnh: "Phát triển khoa học công nghệ nhằm mục tiêu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đaịi hoá đất nước, phát triển kinh tế tri thức, vươn lên trình độ tiên tiến của thế giới" [17, tr.78].
Thành tựu của khoa học kỹ thuật và công nghệ là điều kiện để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển nền kinh tế tri thức thành cơng và nó cịn tạo ra mơi trường đặc biệt cho các quốc gia, các dân tộc đó là mơi trường thông tin, xã hội thông tin. Thực tế nếu chỉ xét riêng trong lĩnh vực
thông tin liên lạc và giao thơng vận tải thì dường như ngày nay mối quan hệ giữa con người với con người đã gần nhau hơn cả về không gian lẫn thời gian. Họ bị phụ thuộc và sẽ phải có trách nhiệm với nhau nhiều hơn. Bên cạnh đó, thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật cơng nghệ cịn làm cho tính chất xã hội hoá của lực lượng sản xuất không chỉ phát triển trong phạm vi quốc gia mà cịn trên phạm vi thế giới, từ đó yêu cầu một quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất xã hội hố của lực lượng sản xuất. "Cách mạng khoa học công nghệ hiện đại làm cho lực lượng sản xuất phát triển vượt bậc, tính chất xã hội hố của hoạt động sản xuất tăng lên, phân công lao động trở lên sâu sắc... những mối quan hệ tác động qua lại tuỳ thuộc lẫn nhau trong nền kinh tế được mở rộng và dần dần vượt ra ngoài phạm vi từng nước và từng khu vực" [61, tr.152-153]. Những điều này cũng khẳng định bước vào hội nhập là con đường tất yếu đối với các quốc gia, dân tộc.
Trong bối cảnh quốc tế của quá trình hội nhập, với mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, đặc biệt là với dân tộc Việt Nam xuất phát điểm là nền kinh tế nơng nghiệp lạc hậu nên việc hội nhập nói chung, hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng là con đường đi tắt đón đầu để kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo ra nguồn ngoại lực cho quá trình xây dựng đất nước và đây cũng chính là tiền đề để đi đến thành công trên con đường phát triển.