Những lợi ích và khó khăn của doanh nghiệp khi áp dụng Hệ thống

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn ISO 45001 2018 vào quản lý an toàn vệ sinh lao động tại công ty trách nhiệm hữu hạn fukoku việt nam (Trang 37)

Chƣơng 1 : TỔNG QUAN

1.5. Những lợi ích và khó khăn của doanh nghiệp khi áp dụng Hệ thống

thống Quản lý an toàn vệ sinh lao động theo tiêu chuẩn ISO 45001:2018

1.5.1. Lợi ích

Khi áp dụng tiêu chuẩn ISO 45001 vào hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động, t chức sẽ có một số lợi ích sau:

- Giảm thiểu các rủi ro, sự cố, tai nạn, bệnh tật xảy ra tại nơi làm việc. Cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo sự an toàn, nâng cao sức khỏe cho người lao động.

- Đánh giá sớm được các rủi ro tại nơi làm việc, từ đó đưa ra các biện pháp phịng ngừa, kiểm sốt.

- Giúp doanh nghiệp thực hiện đúng theo các quy trình của pháp luật liên quan đến an toàn sức khỏe nghề nghiệp. Tránh được việc bị xử phạt bởi các cơ quan chức năng.

- Nâng cao ý thức an tồn trong t chức, từ đó nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý an tồn vệ sinh lao động.

- Xây dựng văn hóa an tồn trong cơng ty, nâng cao hình ảnh, sự tín nhiệm cơng ty đối với người lao động, khách hàng, các bên hữu quan khác…

- Đánh giá được công tác quản lý an tồn sức khỏe nghề nghiệp, từ đó đưa ra các biện pháp cải tiến liên tục.

- Giảm thời gian dừng máy và các chi phí gián đoạn sản xuất do các tai nạn, sự cố xảy ra. Đồng thời góp phần nâng cao năng suất lao động.

- Giảm chi phí bảo hiểm

- Giảm tỷ lệ vắng mặt và các thay đ i nhân sự (do bị tai nạn hay bệnh tật liên quan đến nghề nghiệp).

1.5.2. Khó khăn

Hiện nay, việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 45001 cịn gặp phải một số khó khăn như sau:

- Kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ảnh hưởng không nhỏ đến tiến độ áp dụng hệ thống. Khi xây dựng và áp dụng hệ thống cần có các nguồn lực nhất định về con người, thời gian, kinh phí, để hài hòa giữa kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty và việc triển khai áp dụng hệ thống đang là bài tồn khó của các doanh nghiệp hiện nay.

- Cân đối giữa vấn đề chi phí và hiệu quả khi triển khai áp dụng hệ thống - Việc đào tạo nhận thức cho người lao động về an toàn vệ sinh lao động cịn gặp nhiều khó khăn do trình độ của người lao động tại một t chức là không đồng đều.

- Số lượng cán bộ an toàn tại doanh nghiệp thường hạn chế và phải kiêm nhiệm nhiều công việc khác.

- Nhiều doanh nghiệp còn chưa đầu tư đúng mực về mặt chi phí cho việc áp dụng hệ thống.

- Việc cập nhật các quy định về pháp luật về an toàn vệ sinh lao động chưa được kịp thời.

Tiểu kết chƣơng 1

Với nhu cầu tất yếu về việc đảm bảo sự an toàn, cải thiện điều kiện lao động mà hệ thống an toàn vệ sinh lao động đã được quan tâm và xây dựng từ rất lâu ở nhiều nước trên thế giới như Hoa Kỳ, Anh, Nhật Bản… hay ở Việt Nam. Dù là hệ thống được xây dựng tại quốc gia nào thì cũng đều đã đạt được những thành tựu nhất định cũng như hướng đến các mục tiêu chung là bảo vệ quyền lợi cho người lao động về an toàn vệ sinh lao động.

Các tiêu chuẩn quản lý về an toàn vệ sinh lao động ngày càng được hồn thiện, phù hợp với tình hình thực tiễn, áp dụng được tại nhiều quốc gia trên thế giới. Trong đó, tiêu chuẩn ISO 45001 được xây dựng bởi Viện tiêu chuẩn Anh, ban hành năm 2018 được coi là tiêu chuẩn hoàn thiện nhất về an toàn sức khỏe nghề nghiệp.

Tại Việt Nam hiện nay, các doanh nghiệp đang dần tiếp cận và triển khai áp dụng tiêu chuẩn này vào hệ thống an toàn vệ sinh lao động. Việc triển khai áp dụng này giúp cho doanh nghiệp đạt được rất nhiều lợi ích, tuy nhiên đi kèm với đó là những khó khăn vẫn cịn tồn đọng.Vì vậy, để triển khai áp dụng được tiêu chuẩn ISO 45001, các doanh nghiệp cần đánh giá thật chính xác năng lực, điều kiện của t chức để đưa ra lộ trình áp dụng cho phù hợp.

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ AN TỒN

TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN FUKOKU VIỆT NAM 2.1. Tổng quan về công ty Trách nhiệm hữu hạn Fukoku Việt Nam

2.1.1. iới thiệu về c ng t

Công ty TNHH Fukoku Việt Nam là doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài có trụ sở tại lơ 1A và 1B - Khu công nghiệp Nội Bài, xã Quang Tiến, huyện Sóc Sơn, Hà Nội, được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty TNHH một thành viên với mã số doanh nghiệp 8781757550 Đăng ký lần đầu ngày 25 tháng 02 năm 2011, thay đ i lần thứ 9 ngày 10 tháng 07 năm 2018 do Ban Quản lý các khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội cấp.

Công ty TNHH Fukoku Việt Nam bắt đầu đi vào sản xuất từ cuối năm 2012 trong lĩnh vực sản xuất và gia công các bộ phận, linh kiện từ cao su công nghiệp, sắt, thép. Công ty hoạt động tại địa chỉ lô 1A và 1B, Khu cơng nghiệp Nội Bài, xã Quang Tiến, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất BI 486603 ngày 13/08/2012, BM 666966 ngày 14/11/2013 và Hợp đồng thuê đất giữa Công ty TNHH Phát triển Nội Bài và Công ty TNHH Fukoku Việt Nam ngày 24 tháng 12 năm 2013.

Hiện nay công ty đang áp dụng ISO 9001, IATF 16949, ISO 14001 vào các hệ thống quản lý của mình.

Triết lý kinh doanh của công ty

+ Tinh thần của tập đoàn:

Hãy cùng nhau thử thách những điều mới.

Hãy làm, hãy thử thách. Nếu khơng thử làm sẽ chẳng nảy sinh gì cả. Hãy kiên trì đến cùng trong thử nghiệm để tạo ra những sức mạnh mới. + Triết lý của doanh nghiệp:

Thử thách trong tạo những giá trị mới và góp phần xây dựng tương lai ngập tràn mơ ước.

Hãy tạo ra những Sản phẩm, kỹ thuật, dịch vụ mang lại sự thoải mái, xúc động cho mọi người trên thế giới và góp phần xây dựng xã hội tràn đầy sự thịnh vượng và niềm vui.

+ Tầm nhìn kinh doanh đến năm 2023:

Một doanh nghiệp mọi người cùng chung sức phấn đấu cho một ngày mai tốt đẹp hơn.

Một doanh nghiệp vừa coi trọng bảo vệ môi trường vừa phát triển cùng xã hội.

+ Điểm cốt lõi của chiến lược kinh doanh đến năm 2023 Mở rộng kinh doanh với quan điểm toàn cầu

Theo đu i chất lượng và cải tiến môi trường bằng việc sử dụng năng lực hiện trường

Khai phá các công nghệ thế hệ tiếp theo và các dự án mới Tạo ra một môi trường làm việc vui vẻ thú vị

+ Giá trị Fukoku:

Mỗi người trưởng thành qua từng thử thách, trong mỗi đóng góp.

2.1.2. c u t chức và lao động của c ng ty

2.1.2.1. Sơ đồ tổ chức

Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức công ty

(Nguồn: Cơng ty TNHH Fukoku Việt Nam)

Phịng hành chính t ng hợp (HR-GA, IT, ACC, CR, PUR) Ban giám đốc Phòng sản xuất Phòng chất lượng (QA, QC) Phòng Kỹ thuật (PE, PM) Phòng kế hoạch (PC, Kho) Ban an tồn – mơi trường

2.1.2.2. Phân cơng chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

Bảng 2.1. Phân cơng chức năng nhiệm vụ các phịng ban Phòng

ban Chức năng Nhiệm vụ

Quan hệ với các phòng khác AD- HR&G A a) Thực hiện công tác nhân sự (Thi tuyển, đào tạo, áp dụng thực hiện các chế độ chính sách của Luật lao động, chế dộ của công ty

với nhân viên

trong công ty)

b) Quản lý việc sử

dụng xe, văn

phòng phẩm, nhà xưởng công ty.

c) Tham gia vào

công tác đối

ngoại, đối nội của công ty.

d) Thực hiện các

luật liên quan đến công ty.

e) Tham vấn cho

T ng giám đốc và Ban giám đốc về các công việc liên quan đến nhân sự chế độ lương thưởng, luật định, trật tự trong công ty. a) Đề ra lịch làm việc, kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, kế hoạch du lịch, khám sức khỏe cho nhân viên

b) Thực hiện tính lương

thưởng cho nhân viên trong công ty, lập kế hoạch ký hợp đồng.

c) Kiểm tra vệ sinh

cơng ty, tình trạng cơ sở hạ tầng, quản lý việc bảo vệ bên ngồi cơng ty, PCCC.

d) Cập nhật văn bản

luật mới liên quan đến chế độ lương, bộ luật lao động

e) Lập ra các qui định,

form mẫu bảng biểu nhằm đảm bảo trật tự trong cơng ty

f) Bố trí tiếp khách đến công ty

g) Làm việc với các cơ

quan nhà nước như cơng an, HIZA v.v.v

a) Có trách nhiệm thơng

tin đến các phịng ban còn lại các luật, quy định, kế hoạch cơng việc liên quan đến các phịng khác

b) Kết hợp với các phòng

ban khác giải quyết các vấn đề liên quan

a) Giúp T ng

Giám đốc công ty

a) Thực hiện theo tiêu

chuẩn kế toán Việt

a) Kiểm tra bảng tính

Phịng

ban Chức năng Nhiệm vụ

Quan hệ với các phòng khác AD- Account ing công tác t chức thực hiện hạch toán kế toán, thống kê kinh tế theo pháp luật. b) Thực hiện các giao dịch với các cơ quan thuế, ngân hàng.

c) Thực hiện các

giao dịch với các cơ quan kiểm toán

d) Hỗtrợ giám đốc

quản lý nguyên giá, chi phí sản xuất của công ty.

b) Phối hợp cùng công

ty tư vấn kế toán lập báo cáo tài chính hàng tháng

c) Lập các báo cáo nội

bộ

d) Thực hiện công việc

liên quan đến thanh toán

e) Kiểm tra các chứng

từ liên quan đến bộ hồ sơ thanh toán theo qui định

f) Quản lý chi thu lập báo cáo trình t ng giám đốc

g) Lập và theo dõi dự

chi theo từng tháng

nhập cá nhân, bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội với bộ phận nhân sự.

b) Kiểm tra bảng báo cáo

kết quả kiểm kho của bộ phận PC

c) Kết hợp cùng bộ phận

CR,Pur liên quan đến việc thanh toán cho nhà cung cấp và doanh thu từ khách hàng AD- Pur a) Thực hiện việc giao dịch liên kết với nhà cung cấp trong và ngoài nước b) Nhận thông tin từ bộ phận CR triển khai các hoạt động liên quan đến bán hàng

c) Thực hiện công

việc liên quan đến xuất nhập khẩu theo luật hải quan

d) Triển khai sản

phẩm mới (mới

a) Tìm và tuyển chọn

các nhà cung cấp phù hợp với tiêu chuẩn QCD.

b) Cập nhật các luật

mới liên quan đến hải quan , công việc xuất nhập khẩu

c) Làm các báo cáo

tháng, quý, năm để đệ trình cơ quan hải quan và công ty.

d) Cập nhật thông tin về

các đơn hàng tới các bộ phận liên quan

e) Làm cầu nối giữa

a) Đặt mua và điêu chỉnh

hàng theo yêu cầu của các bộ phận

b) Hợp tác cùng phòng

QA, QC, PD, PE để kiểm tra chất lượng, tính năng trước khi sử dụng sang sản phẩm khác theo mục tiên cost down hàng năm

Phòng

ban Chức năng Nhiệm vụ

Quan hệ với các phịng khác

hồn tồn hoặc chuyển giao cơng nghệ từ tập đồn)

e) Thực hiện theo

luật hải quan đối với hoạt động kinh doanh của công ty.

f) Thực hiện mua

hàng cho công ty.

nhà cung cấp và các bộ phận đặt hàng trong công ty

f) Làm các thủ tục xuất nhập khẩu

g) Mua nguyên vật liệu,

hàng hóa AD - CR a) Thực hiện việc giao dịch với khách hàng của công ty.

b) Tham mưu với

Giám đốc về việc kinh doanh của công ty. c) Thực hiện áp dụng các luật liên quan đến chuyên mơn của phịng. d) Tìm kiếm nhà cung cấp cho sản phẩm mới hoặc nội địa hóa

e) Gửi các báo giá

cho khách hàng

a) Giao dịch trực tiếp

và giải trình tất cả các vấn đề với khách hàng khi có yêu cầu hoặc có sự thay đ i tại cơng ty.

b) Thực hiện soạn thảo

ký hợp đồng nguyên tắc với khách hàng nhà cung cấp c) Nhận thông tin từ khách hàng và chỉ thị cho các bộ phận liên quan trong công ty

d) Update và điều chỉnh

lịch giao hàng cho khách hàng

e) Báo cáo với T ng

Giám Đốc và Ban giám đốc về doanh thu hàng tháng

f) Báo giá các sản phẩm mới và báo giá sản phẩm hiện tại theo yêu cầu costdown từ khách hàng

a) Điều chỉnh lượng giao

hàng với khách hàng theo yêu cầu của bộ phận PC

b) Cập nhật số lượng

khách hàng đặt hàng tới bộ phận Pur, PC

c) Thông báo kế hoạch

tiến độ thực hiện những mặt hàng nội địa hóa

d) Liên kết với bộ phận

QC về kiểm tra chất lượng sản phẩm thử khi thực hiện nội địa hóa, nguyên vật liệu cho sản phẩm mới

Phòng

ban Chức năng Nhiệm vụ

Quan hệ với các phòng khác

g) Triển khai thông tin

sản phẩm mới đến các phòng ban liên quan

h) Cập nhật thông tin

sản phẩm , bản vẽ và triển khai cho các bộ phận liên quan AD – IT a) Xây dựng thể chế cơ bản và hệ thống quản lý thông tin b) Đảm bảo hệ thống ln trong tình trạng tốt nhất.

a) Duy trì quản lý cơ sở

hạ tầng (hệ thống liên lạc, Server, PC, các thiết bị ngoại vi), xây dựng thể chế quản lý người dung, xây dựng thể chế quản lý thông tin, dữ liệu b) Vận hành và bảo trì hệ thống thơng tin c) Xử lý những bất thường xảy ra d) Quản lý rủi ro e) Đào tạo f) Báo cáo a) Cài đặt PC, xử lý Virut, cài đặt sử dụng các phần mềm… cho các bộ phận trong công ty

b) Hướng dẫn và kiểm tra

giám sát người sử dụng thiết bị thông tin

c) Kết hợp cùng các bộ

phận để vận hành, bảo dưỡng thiết bị thông tin hiệu quả d) Kết hợp cùng các bộ phận xử lý bất thường Pr-PD a) Sản xuất theo kế hoạch.

b) Bảo dưỡng thiết

bị và bảo dưỡng

khn trong

phịng.

c) Đào tạo cơng

nhân phịng sản xuất d) Đảm bảo cung cấp khuôn trong tình trạng tốt cho a) Thực hiện kế hoạch sản xuất của phòng PC theo quy trình chế tạo sản phẩm

b) Lập các hướng dẫn

cho bảo dưỡng thiết bị và thực hiện.

c) Lập kế hoạch tuyển

dụng, đào tạo nhân viên trong từng năm.

d) Đánh giá nhân viên,

phân loại (A,B,C) cho

a) Cùng các phòng đưa ra biện pháp xử lý hàng NG cho từng phịng (Khn, MD, Setup, kiểm tra (QC) b) Cung cấp bản đánh giá

nhân viên, bố trí nhân viên tới phịng GA

c) Tính toán các vật liệu

phụ cần mua, bao gồm cả Bảo hộ lao động cho công nhân (như găng

Phòng

ban Chức năng Nhiệm vụ

Quan hệ với các phòng khác

sản xuất

e) Đưa ra các cải

tiến đối với việc

bảo dưỡng sử dụng khuôn trong công ty. việc ký hợp đồng và xét thưởng. e) Tính tốn đảm bảo lượng phụ tùng dự trữ của khuôn để giảm thời gian khuôn dừng vì khơng có phụ tùng thay thế.

f) Quản lý hóa chất dùng bảo dưỡng khuôn, quản lý phụ kiện.

tay, khẩu trang, nút tai, …) Pr-PC a) Lập kế hoạch sản xuất, quản lý nguyên liệu, lập kế hoạch giao hàng, thực hiện mua hàng. b) Tính tốn u

cầu mua hộp, bìa dùng trong quá trình bao gói sản phẩm. a) Lập kế hoạch sản xuất hàng ngày, hàng tháng. b) Lập kế hoạch xuất hàng theo P/O

c) Quản lý nguyên liệu

tính tốn mua nguyên liệu theo Forecast, P/O.

a) Cùng các phòng đưa ra biện pháp xử lý hàng NG cho từng phịng (Khn, MD, Setup, kiểm tra (QC) b) Cung cấp bản đánh giá

nhân viên, bố trí nhân viên tới phòng GA

QA

a) Xây dựng và

duy trì hệ thống quản lý chất lượng

b) Tham gia giải

quyết các khiếu nại của khách hàng về chất lượng hàng hóa và dịch vụ của cơng ty.

a) Kiểm sốt tài liệu

quản lý chất lượng

b) T chức đánh giá hệ

thống, đề xuất cải tiến hệ thống

c) Thiết lập hồ sơ theo

yêu cầu phê duyệt của khách hàng

d) Xem xét & xử lý các

yêu cầu của khách hàng.

a) Phối hợp với các bộ

phận thực hiện xây dựng, kiểm tra và duy trì hệ thống quản lý chất lượng;

b) Phối hợp với các bộ

phận chuẩn bị hồ sơ theo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn ISO 45001 2018 vào quản lý an toàn vệ sinh lao động tại công ty trách nhiệm hữu hạn fukoku việt nam (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)