Bảng cấp độ mối nguy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn ISO 45001 2018 vào quản lý an toàn vệ sinh lao động tại công ty trách nhiệm hữu hạn fukoku việt nam (Trang 85)

Cấp độ Nội dung, mức độ ƣu tiên đối sách

Cách suy nghĩ về đối sách

cho vấn đề tồn tại Điểm

IV

Đặc biệt cao:

Là cấp độ mối nguy cực cao, cần phải giảm thiểu mối nguy bằng các đối sách cứng như ưu tiên trước hết các đối sách bảo vệ, đối sách an toàn.

Là cấp độ mối nguy cực cao, vượt quá cấp độ III, là cấp độ cần phải quản lý đặc biệt như thực hiện thao tác bởi 2 người, có giám sát của người giám sát.

27 ~ 35

III

Cao:

Là cấp độ mối nguy cao, cần giảm thiểu mối nguy bằng các đối sách cứng như đối sách bảo vệ, đối sách an toàn.

Là cấp độ mối nguy cao, cần có nguồn lực để đảm bảo an toàn thao tác như : quy định người chỉ huy thao tác, huấn luyện định kỳ.

Cấp độ Nội dung, mức độ ƣu tiên đối sách

Cách suy nghĩ về đối sách

cho vấn đề tồn tại Điểm

II

Vừa:

Là cấp độ mối nguy vừa, cần phải thực hiện các đối sách mềm như sử dụng dụng cụ bảo hộ và đối sách cứng như đối sách bảo vệ

Là cấp độ cần tiến hành đào tạo trình tự thao tác đúng, hiển thị hóa mối nguy bằng việc hiển thị chú ý, bản trình tự thao tác 14 ~ 21 I Thấp: Cấp độ mối nguy có thể chấp nhận được Cấp độ mối nguy thấp, nhưng vẫn cần chỉ đạo để kiểm soát mối nguy

3 ~ 13

(Nguồn: tác giả xây dựng)

Bảng 3.4. Tần suất thao tác (F)

Tần suất thao tác Điểm đánh giá

>= 1 lần / ngày (thường xuyên) 5

>= 1 lần / tuần (hơi thường xuyên) 4

>= 1 lần / tháng (hơi hiếm khi) 2

< 1 lần / năm (hiếm khi) 1

(Nguồn: Tác giả xây dựng)

Xem phụ lục 1: Quy trình xác định mối nguy, đánh giá rủi ro và phát triển các biện pháp kiểm soát rủi ro

3.3.3.2. Xác định rủi ro cơ hội an toàn vệ sinh lao động và cơ hội khác đối với hệ thống

Ban an toàn vệ sinh lao động căn cứ vào bối cảnh, phạm vi của hệ thống để đánh giá cơ hội.

Bƣớc 1: Xác định rõ phạm vi nhận diện rủi ro, cơ hội

Bao gồm các vấn đề bên trong và bên ngoài của hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp của công ty.

Bước 2: Xác định các vấn đề liên quan đến nhận diện rủi ro, cơ hội

Bảng 3.5. Rủi ro, cơ hội trong quản lý an toàn vệ sinh lao động

STT Vấn đề Rủi ro/ cơ hội

Vấn đề nội bộ

1 Nhân sự - Có thể một số cơng nhân, nhân viên có ý thức kém

hoăc vơ ý vi phạm quy định về mơi trường và an tồn, sức khỏe.

- Tạo ra nhiều sáng kiến nâng cao hiệu quả sản xuất, cải thiện điều kiện mơi trường và an tồn sức khỏe - Các lao động mới được kế thừa kinh nghiệm và kiến thức bảo vệ mơi trường và an tồn, sức khỏe từ đội ngũ nhân sự cũ

2 Thiết bị,

công nghệ

sản xuất

- Các thiết bị cũ có hiệu quả sử dụng năng lượng thấp, tiếng ồn cao, không đảm bảo an toàn khi sử dụng, lượng chất thải nhiều.

- Việc thay đ i layout, cải tạo, lắp đặt thiết bị mới làm tăng thêm các mối nguy cần phải kiểm soát

Thiết bị hiện đại giúp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và giảm tác động mơi trường, đảm bảo an tồn và sức khỏe cho người lao động.

3 Nguyên vật

liệu, linh

kiện

- Nguyên vật liệu có chứa các chất cấm nguy hại. - Linh kiện không đạt tiêu chuẩn chất lượng -> phế phẩm nhiều -> tăng lượng chất thải.

- Nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng được các yêu cầu về chất lượng và môi trường, an toàn , sức khỏe của khách hàng

4 Hóa chất,

chất thải

- Có nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe khi tiếp xúc với hóa chất hoặc chất thải độc hại.

STT Vấn đề Rủi ro/ cơ hội

- Nguy cơ cháy n hoặc rị rỉ ra mơi trường khi lưu trữ các các vật liệu dầu, hóa chất, gas...

- Phân loại chất thải không đúng quy định.

- Đào tạo, hướng dẫn nhân viên quy định liên qua đến hóa chất, chất thải.

-Nâng cao năng lực quản lý kho. Đảm bảo các điều kiện an toàn

5 Hệ thống xử

lý nước thải

- Nước thải không đạt tiêu chuẩn được thải ra bên ngoài do sự cố.

- Áp dụng công nghệ tự động nên giảm tác động tới sức khỏe người lao động do tiếp xúc với hóa chất. -Nâng cao chất lượng nước thải và hình ảnh cho cơng ty trong hoạt động bảo vệ môi trường.

6 Hệ thống

phòng cháy chữa cháy

- Hệ thống phòng cháy chữa cháy hoạt động không hiệu quả khi xảy ra cháy

- Bị phạt do không tuân thủ các yêu cầu của pháp luật về phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứ hộ (Thẩm duyệt, đào tạo…)

Đảm bảo an tồn, xử lý kịp thời khi có sự cố cháy n xảy ra

7 Điều kiện

môi trường

- Tăng tiêu thụ năng lượng khi vào mùa nắng nóng. - Có thể ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động - Đảm bảo môi trường lao động đạt tiêu chuẩn về an toàn và vệ sinh lao động, nâng cao sức khỏe nhân viên.

Vấn đề bên ngoài

STT Vấn đề Rủi ro/ cơ hội

Chính trị -

xã hội –

kinh tế

việc thực thi chính sách AT-MT cơng ty

- Xuất hiện các dịch bệnh mới (covid-19, corona...) ảnh hưởng đến sức khỏe của người lao động.

Nâng cao hình ảnh cơng ty trong cộng đồng xã hội và nhà nước sở tại.

9 Pháp lý và

luật định

- Không cập nhật hoặc không áp dụng đầy đủ dẫn tới vi phạm

Tuân thủ đầy đủ các yêu cầu pháp luật, mang lại hình ảnh tốt cho cơng ty.

Các bên quan tâm

10 Khách hàng - Không đáp ứng các quy định của khách hàng

- Trở thành nhà cung cấp xanh, có uy tín và tăng lượng sản phẩm bán hàng.

11 Cơ quan

chức năng

-Vi phạm các quy định pháp luật về môi trường và antồn.

- Nâng cao danh tiếng cơng ty về ý thức tuân thủ pháp luật mơi trường và an tồn.

12 Cư dân địa

phương,

cộng đồng

xung quanh

Gây ô nhiễm, ảnh hưởng xấu tới môi trường, cuộc sống của cộng đồng xung quanh

Nâng cao danh tiếng của công ty trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường và an tồn

13 Người lao

động hoặc

đại diện

người lao

động

Chưa đáp ứng yêu cầu của người lao động về an tồn vệ sinh mơi trường dẫn tới khiếu kiện đình cơng. Đáp ứng tốt, người lao động được đảm bảo điều kiện môi trường và sức khỏe nên hài lịng và gắn bó với cơng ty.

STT Vấn đề Rủi ro/ cơ hội

phạm các yêu cầu của công ty mẹ.

Trở thành công ty thành viên xuất sắc về sản xuất và bảo vệ môi trường. Nâng cao danh tiếng của công ty trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường và an tồn.

(Nguồn:tác giả xây dựng)

Bƣớc 3. Nhận diện cơ hội

Công ty cần đưa ra quy định và thực hiện theo quy định về nhận diện cơ hội để xác định kịp thời các cơ hội.

3.3.3.3. Xác định nội dung yêu cầu pháp lý và các yêu cầu khác

Bước 1: Ban an toàn chịu trách nhiệm điều tra, thu thập và t ng hợp các quy định của pháp luật hiện hành và các yêu cầu khác liên quan đến ATVSLĐ

Bước 2: Đánh giá các yêu cầu luật, lập Bảng danh mục các yêu cầu cần tuân thủ.

Bước 3: Cập nhật các yêu cầu mới (định kỳ 6 tháng 1 lần) vào Danh mục các yêu cầu cần tuân thủ. Định kỳ 1 tuần 1 lần kiểm tra hiệu lựu của các văn bản và có văn bản mới hay khơng.Đánh giá văn bản mới (nếu có).

Bước 4: Ph biến yêu cầu của pháp luật và các yêu cầu khác đến cá nhân, bộ phận có liên quan

Bước 5: Lưu thông tin dưới dạng văn bản

3.3.3.4. Mục tiêu an toàn vệ sinh lao động và hoạch định để đạt được mục tiêu

Bước 1: Xác định rõ những vấn đề cần thiết lập mục tiêu. Mục tiêu được thiết lập dựa trên bối cảnh, phạm vi hoạt động, yêu cầu của pháp luật, các bên hữu quan. Mục tiêu được thiết lập bởi lãnh đạo cao nhất của công ty (T ng giám đốc).

Bước 2.Thiết lập mục tiêu cho tồn cơng ty. Sau đó các bộ phận dựa vào mục tiêu chung và thiết lập mục tiêu của bộ phận mình sao cho phù hợp.

Bước 3: Ban an toàn xây dựng kế hoạch chi tiết để đạt được mục tiêu. Bước 4: Ban an toàn chịu trách nhiệm theo dơi, đo lường, phân tích, đánh giá kết quả hoạt động có đạt được mục tiêu hay khơng.

Bước 5: Hàng tháng t ng hợp số liệu và báo cáo lên T ng giám đốc. Bước 6: Lưu thông tin dạng văn bản.

3.3.4. Hỗ trợ

3.3.4.1. Nguồn lực, năng lực và nhận thức

Để xây dựng, duy trì hệ thống quản lý OH&S, công ty cần cung cấp các nguồn lực cần thiết. Ngồi ra, cơng ty cũng cần nâng cao nhận thức cho người lao động trong công tác ATVSLĐ.

Về nguồn lực:

Bước 1: Khi lập kế hoạch, cần xác định nguồn lực cần thiết để có thể thực hiện theo kế hoạch.

Bước 2: Xin phê duyệt của lãnh đạo

Bước 3: Các trưởng bộ phận đánh giá nhu cầu, cung cấp nguồn lực thực hiện công việc

Về năng lực:

Bước 1: Phịng an tồn thiết lập bảng mơ tả năng lực cho các chức danh trong bộ máy quản lý ATVSLĐ

Bước 2: Các trưởng bộ phận sẽ xác định năng lực của nhân viên cấp dưới, nhu cầu đào tạo của bộ phận và phải được thể hiện rõ trong bảng đánh giá năng lực của cá nhân trước khi đào tạo.

Bước 3: Phòng nhân sự t ng hợp các các nhu cầu đào tạo và lập kế hoạch đào tạo, người chịu trách nhiệm, sau đó xin phê duyệt của t ng giám đốc.

Năng lực nhận thức, nhu cầu đào tạo bao gồm: - Nhận thức về chính sách ATVSLĐ của cơng ty

- Các tai nạn xảy ra trong quá khứ của cơng ty và tập đồn - Nhận diện mối nguy, đánh giá rủi ro

- Ứng phó với các tình huống khẩn cấp

- Hướng dẫn trong an tồn điện, an tồn hóa chất

Bước 4: Đánh giá quá trình đào tạo bởi lãnh đạo công ty Bước 5: Lưu thông tin dưới dạng văn bản

3.3.4.2. Trao đổi thông tin

Bƣớc 1: Nhận diện các đối tƣợng cần thông tin và nội dung thông tin

Đối tượng cần thông tin bao gồm: đối tượng nội bộ và bên ngoài. Căn cứ vào đối tượng cần thông tin, cơ quan tiếp nhận, phản hồi thông tin sẽ đưa ra các nội dung phù hợp như: chính sách, mục tiêu, kế hoạch hành động, yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác, kết quả giám sát an toàn…

Bƣớc 2: Trao đổi và tiếp nhận thơng tin

Đối với thơng tin nội bộ có thể trao đ i qua hình thức văn bản, thư điện tử, bảng tin, trao đ i trong cuộc họp…

Đối với thơng tin bên ngồi có thể trao đ i qua thư điện tử, văn bản có chữ ký, đóng dấu của người có thẩm quyền.

Bƣớc 3: Xử lý thông tin

Các bộ phận nhận thông tin sẽ tiến hành xác minh thông tin và gửi về bộ phận an tồn kiểm tra. Sau đó thơng tin sẽ được chính thức gửi đến các bộ phận liên quan, sau khi đã được phê duyệt bởi lãnh đạo

Bƣớc 4: Lƣu thông tin dƣới dạng văn bản

3.3.4.3. Thông tin dạng văn bản

Thực hiện theo quy trình kiểm sốt hồ sơ, Quy trình kiểm sốt tài liệu

(Phụ lục 2)

Bƣớc 1: Xác định hệ thống tài liệu ATVSLĐ bao gồm:

- Chính sách an tồn vệ sinh lao động - Phạm vi của hệ thống quản lý OH&S

- Các tài liệu, hồ sơ liên quan đến hệ thống quản lý OH&S

Bộ phận an toàn kết hợp với các phòng ban liên quan kiểm tra, cập nhật lại tài liệu khi có sự thay đ i. Điểm cập nhật cần được đánh dấu, thể hiện rõ trong văn bản nội dung nào thay đ i, thay đ i lần thứ bao nhiêu.Tất cả tài liệu sau khi thay đ i cần xin phê duyệt của người có thẩm quyền.

Bƣớc 3: Kiểm sốt hồ sơ, tài liệu

Hồ sơ liên quan đến cơng tác an tồn sẽ được lưu tại tủ hồ sơ của bộ phận an toàn.

Tài liệu an toàn bản gốc sẽ được lưu tại bộ phận QA.

3.3.5. Thực hiện

3.3.5.1. Hoạch định và kiểm soát việc thực hiện

Bước 1: Xác định yêu cầu và đối tượng cần kiểm soát bao gồm: - Các mối nguy, rủi ro, cơ hôi

- Các yêu cầu luật, yêu cầu của các bên hữu quan - Mục tiêu, kế hoạch an toàn

Bước 2: Ban an toàn vệ sinh lao động xây dựng chương trình kiểm sốt điều hành. Chương trình kiểm sốt bao gồm:

- Lập kế hoạch chi tiết và hướng dẫn thực hiện cho các công việc có nguy cơ cao.

- Kiểm soát đầu vào của người lao động (sức khỏe, tay nghề, kinh nghiệm, nhận thức về ATVSLĐ…)

- T chức kiểm tra an toàn hàng ngày, định kỳ hàng tháng theo khu vực hoặc theo chủ đề

- Thơng tin với phịng mua hàng về các thiết bị, máy móc, vật tư phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam

- Kiểm sốt máy móc, thiết bị có u cầu nghiêm ngặt về an tồn - Kiểm soát việc tuân thủ quy định an tồn tại cơng ty

- Kiểm sốt điều kiện, mơi trường làm việc Xây dựng các hướng dẫn:

- Hướng dẫn kiểm sốt hóa chất - Hướng dẫn phân loại chất thải

- Hướng dẫn an toàn khi làm việc trên cao - Hướng dẫn kiểm soát nguồn lửa

- Hướng dẫn kiểm sốt thiết bị phịng cháy chữa cháy

- Hướng dẫn thốt nạn khi có các sự cố như cháy n , tràn đ hóa chất… - Hướng dẫn kiểm soát nhà thầu, nhà cung cấp, khách hàng, các bên hữu quan khác khi vào làm việc tại công ty…

Bước 3: Ban lãnh đạo phê duyệt và thực hiện chương trình kiểm sốt điều hành.

Bước 4: Xem xét kết quả

Định kỳ 3 tháng 1 lần, ban an toàn t ng hợp kết quả thực hiện và báo cáo với lãnh đạo kết quả có đạt được theo đúng kế hoạch đề ra hay không

Bước 5: Lưu thông tin dưới dạng văn bản

3.3.5.2. Chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với tình huống khẩn cấp

Bước 1: Xác định các tình huống khẩn cấp

Các tình huống khẩn cấp liên quan đến an tồn vệ sinh lao đơng tại công ty TNHH Fukoku Việt Nam bao gồm: sự cố cháy, n , tai nạn lao động, tràn đ hóa chất, ngộ độc thực phẩm, rị rỉ khí gas, tai nạn giao thơng, thiên tai, dịch bệnh.

Bước 2: Tùy vào từng tình huống khẩn cấp mà ban an toàn xây dựng kịch bản, kế hoạch ứng phó phù hợp. Trình ban lãnh đạo phê duyệt phương án

Bước 3: Thực hiện theo đúng quy định đề ra cho từng tình huống

Bước 4: Lập biên bản, báo cáo khi có sự cố xảy ra. Báo cáo lên cấp trên có thẩm quyền

Bước 5: Điều tra sự cố, khắc phục

Ban an tồn và các phịng ban liên quan phối hợp điều tra nguyên nhân sự cố, đưa ra phương án khắc phục và đối sách trách sự cố lặp lại

3.3.6. Đánh giá kết quả hoạt động

3.3.6.1. Theo dõi, đo lường, phân tích và đánh giá

Hàng tháng, nhân viên an toàn tiến hành t ng hợp số liệu, sau đó phân tính đánh giá. Báo cáo lên cấp trên về tình hình theo dõi an toàn trong tháng

3.3.6.2. Đánh giá sự tuân thủ pháp lý và các yêu cầu khác

Bước 1: Xác định tần suất đánh giá

Ban an toàn chịu trách nhiệm đánh giá các yêu cầu của luật định và yêu cầu khác định kỳ và đột xuất theo quy định.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn ISO 45001 2018 vào quản lý an toàn vệ sinh lao động tại công ty trách nhiệm hữu hạn fukoku việt nam (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)