Đối sách giảm thiểu mối nguy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn ISO 45001 2018 vào quản lý an toàn vệ sinh lao động tại công ty trách nhiệm hữu hạn fukoku việt nam (Trang 82 - 87)

Đối sách Cách suy nghĩ Ví dụ cụ thể

(A) Loại bỏ

Làm mất đi nguồn nguy hiểm, hoặc làm giảm thiểu nguồn nguy hiểm -> Đánh giá điểm

(Loại bỏ nguồn nguy hiểm) Giảm thiểu xe forklift, giảm thiểu khu vực nguy hiểm (Giảm lực) Giảm bớt lực tác động xylanh (Giảm nguy hại) Chuyển sang sử dụng loại dầu ít kích ứng, loại dung môi không nguy

Đối sách Cách suy nghĩ Ví dụ cụ thể đối với "mức độ t n thương" sẽ giảm hiểm (B) Thay thế

Cải tiến sang cơ cấu, phương pháp giảm số lần tiếp xúc với nguồn nguy hiểm

-> Đánh giá điểm đối với "tần suất thao tác" sẽ giảm

Ví dụ như giảm số lần đ i mã, giảm số lần thay bằng việc tăng tu i thọ của linh kiện tiêu hao, giảm số lần dừng dài, hỏng thiết bị

(C)

Biện pháp kỹ thuật

Giảm khả năng tiếp xúc với nguồn nguy hiểm

-> Đánh giá điểm đối với "khả năng xảy ra tai nạn" sẽ giảm

- Lắp cover an tồn có gắn khóa liên động, cover an tồn dạng cố định.

- Đối sách tự động hóa cho việc b sung hóa chất, cấp dầu...

- Lắp các thiết bị hút khí cục bộ, bịt kín đồ chứa bằng các nắp,...

- Sử dụng các dụng cụ như: dụng cụ chuyên dụng, dụng cụ bằng tay để tránh việc tiếp xúc với nguồn nguy hiểm.

(Không bao gồm dụng cụ bảo hộ) (D) Biện pháp hành chánh (hành chính) Giảm thiểu khả năng xảy ra nguy hiểm

- Xây dựng/sửa đ i các quy trình/hướng dẫn/tiêu chuẩn thao tác nhằm đưa ra các yêu cầu về an toàn sức khỏe nghề nghiệp;

- Lập các chương trình đo lường, giám sát đối với các mối nguy liên quan;

Đối sách Cách suy nghĩ Ví dụ cụ thể

nhận thức OHS đối với các nhân viên có nguy cơ tiếp xúc với mối nguy;

(E) PPE Giảm thiểu khả

năng tác động của nguồn nguy hiểm

- Trang bị bảo hộ lao động, nút bịt tai, găng tay…

(Nguồn:Tác giả xây dựng)

Kết quả của việc thực hiện các đối sách cho các mối nguy được theo

dõi và phản ánh trong “biểu mẫu xác định mối nguy và đánh giá rủi ro an

toàn sức khỏe nghề nghiệp”.

Lấy ý kiến của các nhân viên liên quan

Sau khi các bước HIRARC được thực hiện, các nhân viên đảm nhiệm về OH& S tại các bộ phận, phối hợp với phụ trách bộ phận, t chức họp, truyền đạt và lấy ý kiến đóng góp của nhân viên tại bộ phận về kết quả triển khai HIRARC. Kết quả của cuộc họp cùng với ý kiến của các nhân viên sẽ được ghi nhận trong Biên bản họp lấy ý kiến nhân viên về kết quả HIRARCđể xem xét, hồn thiện q trình HIRARC.

Phê duyệt HIRARC

Các hồ sơ HIRARC từ các bộ phận được lập bởi nhân viên đảm nhiệm về OH&S của bộ phận đó và được xem xét, phê duyệt bởi trưởng bộ phận sau đó gửi lại cho Thư ký Ban OH&S (bản mềm – file excel) để t ng hợp vào form FSP-SE0102 và trình Trưởng ban OH&S xem xét phê duyệt.

Thời điểm xem xét, cập nhật lại mối nguy và đánh giá rủi ro an toàn sức khỏe nghề nghiệp

(1). Khi đưa vào sử dụng thiết bị mới.

(2). Khi có các điểm thay đ i như: khi cải tạo thiết bị, khi thay đ i công đoạn thao tác, khi thay đ i, bố trí mặt bằng, khi phát sinh tai nạn, khi cần xem xét lại mối nguy do tai nạn đã xảy ra ở công ty khác, bộ phận khác.

Do việc thu thập tài liệu còn hạn chế, tác giả chỉ tập trung vào việc nhận diện mối nguy tại bộ phận PM, do đây là bộ phận có nhiều mối nguy, cũng như rủi ro cao xảy ra sự cố, tại nạn trong quá trình làm việc.

Cấp độ mối nguy (R)

Tính tốn điểm t ng hợp của việc đánh giá mối nguy theo công thức đánh giá mối nguy dưới đây, sau đó sẽ quyết định "cấp độ mối nguy" tương ứng với điểm đánh giá theo bảng "cấp độ mối nguy phía dưới.

<Cơng thức đánh giá mối nguy>

R = F + S + P Trong đó: R : t ng điểm mối nguy F : Tần suất thao tác S : Mức độ t n thương P : Khả năng xảy ra tai nạn

Bảng 3.3. Bảng cấp độ mối nguy Cấp độ Nội dung, mức độ ƣu tiên đối sách Cấp độ Nội dung, mức độ ƣu tiên đối sách

Cách suy nghĩ về đối sách

cho vấn đề tồn tại Điểm

IV

Đặc biệt cao:

Là cấp độ mối nguy cực cao, cần phải giảm thiểu mối nguy bằng các đối sách cứng như ưu tiên trước hết các đối sách bảo vệ, đối sách an toàn.

Là cấp độ mối nguy cực cao, vượt quá cấp độ III, là cấp độ cần phải quản lý đặc biệt như thực hiện thao tác bởi 2 người, có giám sát của người giám sát.

27 ~ 35

III

Cao:

Là cấp độ mối nguy cao, cần giảm thiểu mối nguy bằng các đối sách cứng như đối sách bảo vệ, đối sách an toàn.

Là cấp độ mối nguy cao, cần có nguồn lực để đảm bảo an toàn thao tác như : quy định người chỉ huy thao tác, huấn luyện định kỳ.

Cấp độ Nội dung, mức độ ƣu tiên đối sách

Cách suy nghĩ về đối sách

cho vấn đề tồn tại Điểm

II

Vừa:

Là cấp độ mối nguy vừa, cần phải thực hiện các đối sách mềm như sử dụng dụng cụ bảo hộ và đối sách cứng như đối sách bảo vệ

Là cấp độ cần tiến hành đào tạo trình tự thao tác đúng, hiển thị hóa mối nguy bằng việc hiển thị chú ý, bản trình tự thao tác 14 ~ 21 I Thấp: Cấp độ mối nguy có thể chấp nhận được Cấp độ mối nguy thấp, nhưng vẫn cần chỉ đạo để kiểm soát mối nguy

3 ~ 13

(Nguồn: tác giả xây dựng)

Bảng 3.4. Tần suất thao tác (F)

Tần suất thao tác Điểm đánh giá

>= 1 lần / ngày (thường xuyên) 5

>= 1 lần / tuần (hơi thường xuyên) 4

>= 1 lần / tháng (hơi hiếm khi) 2

< 1 lần / năm (hiếm khi) 1

(Nguồn: Tác giả xây dựng)

Xem phụ lục 1: Quy trình xác định mối nguy, đánh giá rủi ro và phát triển các biện pháp kiểm soát rủi ro

3.3.3.2. Xác định rủi ro cơ hội an toàn vệ sinh lao động và cơ hội khác đối với hệ thống

Ban an toàn vệ sinh lao động căn cứ vào bối cảnh, phạm vi của hệ thống để đánh giá cơ hội.

Bƣớc 1: Xác định rõ phạm vi nhận diện rủi ro, cơ hội

Bao gồm các vấn đề bên trong và bên ngoài của hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp của công ty.

Bước 2: Xác định các vấn đề liên quan đến nhận diện rủi ro, cơ hội

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn ISO 45001 2018 vào quản lý an toàn vệ sinh lao động tại công ty trách nhiệm hữu hạn fukoku việt nam (Trang 82 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)