Mục tiêu, phƣơng hƣớng nâng cao chất lƣợng đội ngũ nữ cán bộ

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ nữ cán bộ công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở thuộc Công đoàn Viên chức Việt Nam (Trang 91)

7. Kết cấu của luận văn

3.1. Mục tiêu, phƣơng hƣớng nâng cao chất lƣợng đội ngũ nữ cán bộ

bộ cơng đồn cấp trên trực tiếp cơ sở trực thuộc Cơng đồn Viên chức Việt Nam

3.1.1. Mục tiêu

Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 19/5/2018, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) về tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược, đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ đã đề ra mục tiêu: Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ về số lượng, có chất lượng và cơ cấu phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ tổ quốc; bảo đảm sự chuyển tiếp liên tục, vững vàng giữa các thế hệ, đủ sức lãnh đạo đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 trở thành nước cơng nghiệp hiện đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, ngày càng phồn vinh, hạnh phúc. Đặc biệt, đến năm 2030 phải có cán bộ nữ trong cơ cấu ban thường vụ cấp ủy và tổ chức đảng các cấp; tỉ lệ nữ cấp ủy viên các cấp đạt từ 20 - 25%; tỉ lệ nữ đại biểu quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp đạt trên 35%.

Nghị quyết Đại hội Cơng đồn Việt Nam lần thứ XII cũng đã đề ra mục tiêu xây dựng đội ngũ CBCĐ bản lĩnh, trí tuệ, chuyên nghiệp với nhiệm vụ tổng quát làđẩy mạnh công tác đào tạo bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ CBCĐ đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ; đồng thời có nhiệm vụ thực hiện toàn diện và chất lượng công tác nữ công ở các cấp cơng đồn, trọng tâm là quyền và việc làm bền vững của lao động nữ; xây dựng gia đình cơng nhân, viên chức, lao động no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh; chăm lo tốt hơn con công nhân, viên chức, lao động.

Trước yêu cầu phát triển của đất nước, về xây dựng đội ngũ cán bộ cơng chức, viên chức đáp ứng một Chính phủ kiến tạo, liêm chính, phục vụ; quán triệt các quan điểm của Đảng và TLĐLĐVN về xây dựng đội ngũ cán bộ, CĐVCVN cũng đã đề ra mục tiêu:

- Xây dựng đội ngũ cán bộ cơng đồn “Trung thành, trách nhiệm, liêm chính, sáng tạo”.

“Trung thành” có nghĩa là trung thành với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc, ý chí phấn đấu vươn lên trong công tác và cuộc sống.

“Trách nhiệm” là làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, ln có tinh

thần đồn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; nêu cao tinh thần trách nhiệm, tận tụy phục vụ nhân dân, sâu sát cơ sở, để hướng dẫn, giúp đỡ không gây phiền hà với nhân dân

“Liêm chính” là ln có ý thức tổ chức kỷ luật, thực hiện tốt nội quy,

quy chế của cơ quan, đơn vị; gương mẫu đi đầu trong công tác và cuộc sống, nhất là trong các hoạt động xã hội, nhân đạo, từ thiện; tích cực tham gia sinh hoạt và gương mẫu thực hiện tốt các nghĩa vụ của công dân đối với địa phương; tuyên truyền và vận động nhân dân thực hiện tốt các chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước; tham gia xây dựng đời sống văn hố ở nơi cơng sở và nơi cư trú.

“Sáng tạo” là lao động giỏi, lao động sáng tạo, phát huy sáng kiến, cải

tiến kỹ thuật,có những sáng kiến cải tiến lề lối làm việc, đề tài khoa học được đưa vào ứng dụng góp phần làm lợi cho cơ quan, đơn vị.

- Xây dựng đội ngũ cán bộ cơng đồn có sức khỏe đáp ứng yêu cầu công việc.

- Xây dựng đội ngũ cán bộ cơng đồn ngày càng phát triển hợp lý về cơ cấu.

- Định hướng đến năm 2023 sẽ có 100% cán bộ cơng đồn được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng hoạt động cơng đồn cũng như các kỹ năng khác như việc sử dụng thành thạo tin học văn phòng.

3.1.2. Phương hướng

Để thực hiện đảm bảo mục tiêu và nhiệm vụ mà Đại hội V CĐVCVN đã đề ra, cần:

Thứ nhất, đảm bảo đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng Thứ hai, đảm bảo tính đồng bộ, tồn diện, có trọng tâm, trọng điểm

Mỗi nữ cán bộ cơng đồn là một yếu tố cấu thành đội ngũ CBCĐ, năng lực, trình độ của nữ cán bộ cơng đồn cao thì chất lượng đội ngũ cán bộ cơng đồn mới mạnh, ngược lại nếu một bộ phận nào, một khâu nào trong đội ngũ cán bộ cơng đồn khơng mạnh, thì chất lượng đội ngũ cán bộ cơng đồn không đảm bảo, như vậy sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, hiệu quả hoạt động cơng đồn, cơng đồn khơng thể thực hiện tốt được chức năng nhiệm vụ của mình. Do vậy nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cơng đồn phải chú ý đến tính đồng bộ và tính tồn diện.

Quan điểm về tính đồng bộ trong nâng cao chất lượng đội ngũ CBCĐ, không chỉ được thể hiện ở đồng bộ về số lượng, chất lượng cán bộ các cấp, mà còn phải đảm bảo sự đồng bộ giữa các mặt, các khâu trong công tác cán bộ, từ khâu lựa chọn, quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng, bố trí, sử dụng, đánh giá đến thực hiện chính sách và quản lý cán bộ.

Cùng với việc đảm bảo tính đồng bộ trong nâng cao chất lượng CBCĐ cũng phải quan tâm đến tính tồn diện, nghĩa là trong giai đoạn hội nhập quốc tế như hiện nay thì chất lượng đội ngũ CBCĐ phải được nâng cao cả về chuyên môn nghiệp vụ, năng lực đàm phán thương lượng, năng lực vận động, thuyết phục và năng lực tổ chức điều hành các công việc.

u cầu nâng cao chất lượng cán bộ cơng đồn phải đồng bộ, tồn diện song phải tiến hành có trọng tâm trọng điểm, trong từng thời điểm, từng điều kiện phải biết lựa chọn các khâu, các lĩnh vực cần tập trung. Cụ thể trong giai đoạn hiện nay cần quan tâm đến nâng cao chất lượng cán bộ cơng đồn chun trách, bởi hiện nay cán bộ cơng đồn chun trách cịn yếu và thiếu, nhiều lĩnh vực chưa có cán bộ giỏi nên chưa có nhiều đề xuất ngang tầm với

vị trí, vai trị của mình; bên cạnh đó cũng cần quan tâm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cơng đồn cơ sở.

Thứ ba, đảm bảo yêu cầu thực tiễn của phong trào công nhân, hoạt động công đồn, thơng qua phong trào của quần chúng CBCCVCLĐ để nâng cao chất lượng CBCĐ.

Thứ tư, Quan tâm xây dựng, hoàn thiện cơ chế chính sách và tổ chức thực hiện tốt cơ chế, chính sách tạo động lực mạnh mẽ cho việc nâng cao chất lượng CBCĐ.

Cơ chế chính sách có thể là động lực thúc đẩy tính tích cực, tài năng sáng tạo, tinh thần nhiệt tình trách nhiệm của mỗi người, nhưng cũng có thể kìm hãm hoạt động của con người. Đặc biệt đối với đội ngũ nữ CBCĐ nếu khơng có cơ chế, chính sách thoả đáng thì khơng thể khuyến khích được các đồng chí tâm huyết gắn bó với tổ chức, hoạt động cơng đồn. Vì vậy để tạo động lực động viên, khuyến khích cho chị em nữ cán bộ cơng đồn gắn bó với tổ chức và lỗ lực học tập, rèn luyện nâng cao chất lượng, thì vấn đề quan trọng là cần xây dựng hồn thiện cơ chế, chính sách đối với CBCĐ, đồng thời tổ chức thực hiện nghiêm túc cơ chế chính sách; đảm bảo sự cơng bằng bình đẳng trong cơng tác cán bộ, phải kết hợp chặt chẽ giữa khuyến khích bằng lợi ích vật chất và động viên khích lệ kịp thời về tinh thần.

Trên cơ sở mục tiêu công tác CBCĐ và công tác cán bộ nữ, việc nâng cao chất lượng cho đội ngũ nữ cán bộ cơng đồn cấp trên trực tiếp cơ sở thuộc CĐVCVN cần tập trung vào các định hướng cơ bản sau:

Hiện nay, việc phụ nữ tham gia ngày càng nhiều vào các cơ quan quyền lực đang trở thành xu thế của thời đại. Việc xây dựng và quy hoạch lại đội ngũ cán bộ nữ nói chung và tăng tỷ lệ phụ nữ lãnh đạo, quản lý trong là một yêu cầu cấp bách. Để có một đội ngũ cán bộ nữ đơng đảo về số lượng, nâng cao về chất lượng, hợp lý về cơ cấu đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ trong giai đoạn mới, cần phải bắt đầu từ đổi mới quan điểm đánh giá, lựa chọn và sử dụng cán bộ nữ; xác định tiêu chuẩn cán bộ một cách khoa học, có tính đến

yếu tố về giới. Xác định tiêu chuẩn cán bộ nữ chính xác là cơ sở và tiền đề để đánh giá, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng và đề bạt cán bộ đúng.

1. Tiếp tục đổi mới nâng cao nhận thức của cán bộ cơng đồn các cấp về các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp xây dựng cán bộ cơng đồn đáp ứng u cầu hội nhập quốc tế.

2. Rà soát, bổ sung các quy định, quy chế nhằm cụ thể hóa, thể chế hóa nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ, phát huy vai trò của các cấp cơng đồn trong cơng tác cán bộ. Xây dựng tiêu chí đánh giá, lấy hiệu quả hoàn thành nhiệm vụ làm thước đo chủ yếu để đánh giá cán bộ cơng đồn.

3. Mở rộng phạm vi, đối tượng để chọn nguồn cán bộ cơng đồn đưa vào quy hoạch. Đổi mới phương pháp, cải tiến quy trình bổ nhiệm, giới thiệu ứng cử và bố trí, sử dụng cán bộ.

4. Tập trung thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng cán bộ cơng đồn về thể lực, trí lực, nhất là giáo dục phẩm chất đạo đức, nâng cao trình độ về chun mơn, lý luận và nghiệp vụ cơng đồn.

5. Tiếp tục kiện tồn tổ chức bộ máy, nâng cao chất lượng hoạt động. Tiếp tục rà soát, đánh giá và làm rõ chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ công tác của cơ quan làm công tác tổ chức ở các cấp, các ngành, trên cơ sở đó kiện tồn, sắp xếp, bổ sung cán bộ có chất lượng nhằm nâng cao mọi mặt hoạt động về công tác tham mưu, hướng dẫn, kiểm tra. Xây dựng tiêu chuẩn đối với cán bộ làm cơng tác cơng đồn từ trung ương đến cơ sở.

6. Thường xuyên cập nhật kiến thức, thông tin mới nhất là những kiến thức thuộc lĩnh vực công tác, nhiệm vụ được giao để làm việc hiệu quả, đáp ứng cho nhiệm vụ phát triển đất nước trong thời kỳ mới.

- Xây dựng đội ngũ cán bộ cơng đồn đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu, đảm bảo chất lượng phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của từng cấp cơng đồn.

- Trên cơ sở cụ thể hoá tiêu chuẩn chung về CBCĐ các cấp của TLĐLĐVN quy định. Ban thường vụ cơng đồn tham mưu cho cấp uỷ cùng cấp xác định rõ tiêu chuẩn từng đối tượng mà cơ cấu vào cán bộ cơng đồn.

- Hàng năm gắn với việc đào tạo, bồi dưỡng thực hiện rà sốt cơng tác quy hoạch cán bộ cơng đồn ở cấp mình để kịp thời tham mưu cho Đảng và cơng đồn cấp trên về cơng tác cán bộ theo giai đoạn, nhiệm kỳ... Đặc biệt quan tâm cán bộ nữ trưởng thành trong công tác.

- Công tác nhận xét, đánh giá cán bộ được thực hiện nghiêm túc, thường xuyên theo quy định hàng năm. Trong q trình góp ý, nhận xét, đánh giá cán bộ phải tham khảo ý kiến nhận xét của cơ quan quản lý và coi trọng ý kiến các tổ chức đồn thể...

- Tãng cường cơng tác kiểm tra, giám sát; thực hiện kịp thời công tác khen thưởng, kỷ luật và thực hiện tốt công tác phối hợp trong giải quyết khiếu nại tố cáo đối với cán bộ cơng đồn.

- Thường xuyên kiến nghị với Đảng, Nhà nước, cơng đồn cấp trên quan tâm bố trí biên chế chuyên trách cán bộ cơng đồn cơ sở.

- Quan tâm, đề xuất tạo điều kiện cho cán bộ cơng đồn được tham gia các lớp nâng cao về trình độ lý luận, chính trị, chun mơn nghiệp vụ.

- Đổi mới nội dung phương pháp tập huấn, bồi dưỡng cán bộ cơng đồn. Căn cứ vào đối tượng tập huấn, bồi dưỡng để hàng năm xây dựng kế hoạch bồi dưỡng tập huấn cán bộ cơng đồn cho phù hợp.

- Phối hợp với chuyên môn tạo điều kiện để đội ngũ cán bộ cơng đồn tham gia đầy đủ các lớp tập huấn, bồi dưỡng do tổ chức cơng đồn triệu tập.

- Đổi mới phương thức chỉ đạo cơng đồn cơ sở theo hướng tăng cường sự hướng dẫn, hỗ trợ trực tiếp trong đó chú trọng việc định hướng để cơng đồn lựa chọn cán bộ cơng đồn cơ sở thực sự có năng lực, nhiệt tình và được đồn viên, cơng nhân, viên chức, lao động tín nhiệm.

- Thống kê, cập nhật về số lượng, chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơng đồn định kỳ hàng năm báo cáo về CĐVCVN.

- Kịp thời sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm về công tác nâng cao chất lượng, đội ngũ cán bộ cơng đồn, đề ra phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp cho thời gian tiếp theo.

3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ nữ cán bộ cơng đồn cấp trên trực tiếp cơ sở thuộc Cơng đồn Viên chức Việt Nam

3.2.1. Nâng cao nhận thức về giới

- Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền, sự phối hợp của các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị sự nghiệp, sự tham gia của mỗi cá nhân, từng gia đình và cả cộng đồng đối với cơng tác bình đẳng giới; huy động tối đa mọi nguồn lực để thực hiện có hiệu quả cơng tác bình đẳng giới.

- Lãnh đạo các cấp, các ngành cần có nhận thức giới, phải hiểu được vị trí, vai trị và đặc thù riêng của đội ngũ nữ cán bộ từ đó có những quyết sách đúng đắn, sáng tạo, phù hợp trong tạo nguồn, bổ sung, phát triển nguồn nhân lực vì vậy cần tổ chức các lớp tập huấn về kiến thức giới cho đội ngũ cán bộ các cấp các ngành, coi chiến lược quốc gia về bình đẳng giới là một bộ phận cấu thành quan trọng của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, là cơ sở nền tảng của chiến lược phát triển con người;

- Cần đổi mới nhận thức của cấp ủy, chi bộ, đảng viên trong cách nhìn nhận, đánh giá, xem xét, kết nạp nữ CBCCVCLĐ vào Đảng, tránh định kiến, hẹp hịi, cần tạo mơi trường cho nữ cán bộ được rèn luyện, phấn đấu, giao nhiệm vụ cho chị em để thử thách.

- Tổ chức các khoá học ở nhà trường, các tổ chức, các câu lạc bộ, trung tâm học tập cộng đồng để người phụ nữ tự ý thức được vai trị về giới của mình, từ đó thúc đẩy họ nỗ lực cố gắng từ nhiều mặt, từ trau dồi tri thức văn hố, ý thức cầu tiến, độc lập, có kỹ năng sống, tự tin, sáng tạo đến biết hoạch định kế hoạch, biết đối mặt với áp lực…

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về bình đẳng giới thơng qua các phương tiện thơng tin đại chúng, với hình thức phong phú, phù hợp với từng đối tượng.

3.2.2. Xây dựng, thực hiện nghiêm các chính sách; chăm lo các lợi ích vật chất và tinh thần, đẩy mạnh nâng cao thể lực cho đội ngũ cán bộ nữ ích vật chất và tinh thần, đẩy mạnh nâng cao thể lực cho đội ngũ cán bộ nữ

Trong giai đoạn hiện nay đang nảy sinh nhiều vấn đề mới tác động trực tiếp đến phụ nữ và công tác cán bộ nữ. Một mặt, những khó khăn chung của cơng tác cán bộ trước yêu cầu ngày càng cao của quá trình đổi mới; mặt khác, là những khó khăn, mâu thuẫn của những vấn đề có tính hai mặt trong cơng tác cán bộ nữ như chức năng làm mẹ, ni dưỡng chăm sóc với vai trị, vị trí xã hội của cán bộ nữ, giữa yêu cầu và điều kiện thực tế và học tập nâng cao

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ nữ cán bộ công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở thuộc Công đoàn Viên chức Việt Nam (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)