Chú trọng công tác thi đua khen thưởng

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ nữ cán bộ công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở thuộc Công đoàn Viên chức Việt Nam (Trang 108 - 117)

7. Kết cấu của luận văn

3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ nữ cán bộ cơng đồn

3.2.7. Chú trọng công tác thi đua khen thưởng

Chú trọng cơng tác thi đua khen thưởng, xây dựng điển hình lao động tiên tiến. Tăng nguồn hình thành Quỹ thi đua, khen thưởng bằng cách ngồi việc trích từ tài chính cơng đồn theo quy định của Tổng Liên đồn thì cịn vận động, tranh thủ từ nguồn tài trợ của các cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân và các khoản hỗ trợ của cơ quan quản lý, chính quyền các cấp.

Ban Chấp hành cơng đồn các cấp cần tăng cường công tác tham mưu, để xây dựng quy chế thi đua khen thưởng với các tiêu chí rõ ràng, sát với thực tiễn nhằm tìm được những điển hình tiêu biểu nhất; nâng tỷ lệ khen thưởng tương xứng với kết quả của các phong trào cơng đồn nói chung cũng như phong trào nữ cơng nhân viên chức lao động nói riêng. Việc khen thưởng và kỷ luật được gắn liền với trách nhiệm, quyền và nghĩa vụ cán bộ cơng đồn và phải tiến hành thường xuyên, định kỳ, tiến hành từ thấp đến cao với các hình thức và mức độ phù hợp với thành tích và khuyết điểm; được tiến hành cơng khai, bình đẳng, cơng bằng và thường xun tiến hành kiểm tra, giám sát các phong trào thi đua, thực hiện các chủ trương, chính sách pháp luật về cơng tác thi đua, khen thưởng.

Tiểu kết chƣơng 3

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về nâng cao chất lượng đội ngũ nữ CBCĐ cấp trên trực tiếp cơ sở và thực trạng công tác nâng cao chất lượng ngũ nữ cán bộ cơng đồn cấp trên trực tiếp cơ sở thuộc CĐVCVN, luận văn đã đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ nữ cán bộ cơng đồn cấp trên trực tiếp cơ sở, trong đó tập trung vào nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, tuyển chọn, sử dụng cán bộ; tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục chính trị tư tưởng, phẩm chất đạo đức và lối sống cho cán bộ cơng đồn. Đẩy mạnh hoạt động nâng cao thể lực, hồn thiện chính sách đảm bảo lợi ích vật chất tinh thần nhằm tạo động lực, đồng thời tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với việc nâng cao chất lượng đội ngũ nữ cán bộ cơng đồn cấp trên trực tiếp cơ sở thuộc CĐVCVN nói riêng và cán bộ cơng đồn nói chung.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Chất lượng đội ngũ nữ CBCĐ được thể hiện trên các yếu tố đó là cơ cấu, số lượng, chất lượng của đội ngũ nữ cán bộ cơng đồn. Chất lượng của mỗi nữ cán bộ cơng đồn được đánh giá bằng tâm lực, thể lực và trí lực, được biểu hiện cụ thể bằng tư tưởng chính trị, đạo đức nghề nghiệp, trình độ chuyên môn, phương pháp, kỹ năng hoạt động cơng đồn, sức khỏe để đáp ứng u cầu hoạt động cơng đồn.

Chất lượng đội ngũ nữ CBCĐ luôn bị tác động bởi các yếu tố: Nhận thức của bản thân mỗi cán bộ cơng đồn, mơi trường hoạt động, công tác đào tạo, bồi dưỡng và chế độ, chính sách đối với đội ngũ cán bộ cơng đồn; mơi trường bên ngoài.

Để nâng cao chất lượng đội ngũ nữ CBCĐ cấp trên trực tiếp cơ sở cần phải nghiên cứu cơ sở lý luận, kinh nghiệm hoạt động của cơng đồn một số đơn vị khác, đồng thời xem xét tổng kết kinh nghiệm từ thực tế công tác xây dựng đội ngũ CBCĐ trong những năm vừa qua.

Trong những năm qua, việc nâng cao chất lượng CBCĐ đã đạt được những thành tựu như: Xây dựng được đội ngũ cán bộ cơng đồn tăng về số lượng; cơ cấu cân đối, hợp lý, đáp ứng được yêu cầu của hoạt động cơng đồn; trình độ học vấn chun môn nghề nghiệp năng lực lãnh đạo và quản lý được nâng lên đáp ứng yêu cầu đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức cơng đồn nói chung và CĐVCVN nói riêng. Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế thì chất lượng cán bộ cơng đồn cịn tồn tại, hạn chế: trình độ cán bộ cơng đồn chưa thực sự ngang tầm với yêu cầu phát triển, vẫn cịn cán bộ cơng đồn chưa năng động trong cơ chế thị trường, chưa thể hiện tinh thần trách nhiệm trong hoạt động cơng đồn, năng lực tổ chức hoạt động cơng đồn cịn hạn chế; việc đánh giá cán bộ cơng đồn hàng năm chưa sát, tiêu chí chưa rõ ràng.

Để nâng cao chất lượng đội ngũ nữ CBCĐ cấp trên trực tiếp cơ sở thuộc CĐVCVN trong tình hình mới, cần tập trung vào giải pháp chủ yếu sau: Thứ nhất: Tăng cường cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng, phẩm chất đạo đức và lối sống cho cán bộ cơng đồn.

Thứ hai: Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơng đồn.

Thứ ba: Hồn thiện chính sách bảo đảm lợi ích vật chất, tinh thần cho cán bộ cơng đồn.

Thứ tư: Đẩy mạnh các hoạt động nâng cao thể lực cán bộ cơng đồn. Thứ năm: Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với việc nâng cao chất lượng cán bộ cơng đồn.

Mặt khác ban chấp hành cơng đồn các cấp cần tổ chức tốt phong trào thi đua “Giỏi việc nước, đảm việc nhà”; duy trì phát triển các mơ hình hiệu quả nhằm hỗ trợ lao động nữ hồn thành tốt nhiệm vụ và xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, chăm lo tốt hơn cho con CNVCLĐ. Hoàn thiện quy định tiêu chuẩn chức danh đối với cán bộ nữ công các cấp; quy định tỷ lệ cán bộ nữ trong quy hoạch, tạo nguồn cán bộ cơng đồn; đồng thời hồn thiện chính sách bảo đảm lợi ích vật chất, tinh thần,cải tiến công tác đánh giá, sử dụng cán bộ cơng đồn.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Đảng, Nhà nước

- Các cấp ủy Đảng cần phân cấp cho các cấp cơng đồn trong cơng tác cán bộ, nhất là việc tuyển dụng hoặc quy định tiêu chuẩn tuyển dụng, tiền lương của cán bộ cơng đồn, nhằm tạo sự chủ động trong cơng tác quy hoạch cán bộ cơng đồn nữ.

- Quan tâm tạo điều kiện để cơng đồn hoạt động. Chính phủ và các cấp chính quyền thường xuyên lắng nghe, tham khảo ý kiến của cơng đồn trong việc hoạch định chính sách dành cho lao động nữ và ưu đãi đối với các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ.

2.2. Đối với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và Cơng đồn Viên chức Việt Nam

- Tổ chức cơng đồn có vai trị quan trọng trong việc bồi dưỡng, phát huy vai trò cán bộ nữ trong chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của lao động, do vậy cần quan tâm phát hiện, biểu dương cán bộ nữ tiêu biểu thực hiện xuất sắc nhiệm vụ. Tiếp tục duy trì và phát triển Giải thưởng Tài năng sáng tạo nữ của Tổng Liên đồn. Trên cơ sở đó, xem đội ngũ cán bộ nữ tiêu biểu là nguồn để quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo cơng đồn các cấp.

- Nghị quyết về công tác cán bộ của tổ chức cơng đồn cần đề ra các chỉ tiêu cụ thể đối với cán bộ nữ từ đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch, luân chuyển, đề bạt. Xây dựng và ban hành tiêu chuẩn chức danh, tăng cường luân chuyển cán bộ nữ gắn với quy hoạch, thực hiện luân chuyển trên xuống, dưới lên để đảm bảo thường xuyên có cán bộ đáp ứng ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ. Thực hiện đào tạo cán bộ theo chức danh trong đó có cán bộ nữ.

- Cơng đồn Viên chức Việt Nam cần có văn bản chỉ đạo các cấp cơng đồn và thường xuyên kiểm tra, giám sát về việc quan tâm công tác cán bộ nữ, tiếp tục phấn đấu tỷ lệ nữ tham gia ban chấp hành cơng đồn các cấp từ 30% trở lên.

- Các cấp cơng đồn cần chủ động tham gia với cấp ủy, lãnh đạo chuyên môn trong công tác quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm, giới thiệu cán bộ nữ vào các vị trí lãnh đạo, quản lý; tổ chức tốt các phong trào thi đua, qua đó phát hiện, lựa chọn, bồi dưỡng, tạo nguồn cho công tác cán bộ, đặc biệt là đội ngũ cán bộ nữ trong diện quy hoạch để họ có cơ hội được tham gia nhiều hơn vào các vị trí lãnh đạo, cán bộ chủ chốt trong cơ quan, đơn vị.

- Cơng đồn tham mưu đề xuất, xây dựng kế hoạch tập huấn, đào tạonhằm nâng cao trình độ chun mơn, lý luận chính trị, tin học, ngoại ngữ, kỹ năng nghề cho CNVCLĐ nói chung, cho cán bộ nữ nói riêng;

nữ, hội phụ nữ cùng cấp phối hợp tổ chức tập huấn nâng cao kiến thức về giới, bình đẳng giới, lồng ghép giới trong các hoạt động cơng đồn phù hợp với thực tế. Chú trọng bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ giảng viên kiêm chức có đủ kỹ năng, kiến thức về phân tích giới, bình đẳng giới cũng như kiến thức về gia đình, trẻ em để phụ nữ tự tin thể hiện, cống hiến hết mình, thuận lợi cho cơng tác cán bộ trong tình hình mới.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Bí thư (2018), Chỉ thị số 21 CT/TW ngày 20/1/2018 về tiếp tục đẩy mạnh cơng tác phụ nữ trong tình hình mới.

2. Ban Nữ cơng CĐVCVN (2010), Thực trạng và giải pháp nâng cao năng

lực cho nữ cán bộ cơng đồn thuộc CĐVCVN, Hà Nội.

3. Ban Nữ cơng Tổng Liên đồn phối hợp với LO - Nauy (2012), Báo cáo

khảo sát thực trạng đội ngũ nữ cán bộ cơng đồn hiện nay, Hà Nội.

4. Ban Nữ công CĐVCVN (2015), Thực trạng và giải pháp nâng cao chất

lượng đội ngũ nữ CBCCVCLĐ trực thuộc CĐVCVN trong tình hình mới.

5. Ban Nữ cơng TLĐLĐVN (2019), Giải pháp phát huy vai trị cán bộ nữ công tiêu biểu trong chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của lao động nữ, Hà Nội.

6. Ban Thường vụ CĐVCVN (2019), Hướng dẫn số 301, 302/HD-CĐVC ngày 01/11/2019 về việc đánh giá, xếp loại chất lượng hoạt động của cơng đồn cơ sở và cơng đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở, Hà Nội.

7. Trần Thanh Bình (2016), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công

chức đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH tại huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên,

Luận Án tiến sĩ, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia, Hà Nội. 8. Cơng đồn Viên chức Việt Nam (2012), Qui chế làm việc, Hà Nội.

9. Cơng đồn Viên chức Việt Nam (2018, 2019, 2020), Báo cáo tổng kết,

Hà Nội.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2019), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, XII, NXB Sự Thật, Hà Nội.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị quyết số 11-NQ/TƯ của Bộ Chính

trị về cơng tác cán bộ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

12. Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2011), Giáo trình Quản trị nhân lực, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

13. Đoàn Chủ tịch TLĐLĐVN (2019), Hướng dẫn 1294, 1295/HD-TLĐ ngày 14/8/2019, Hà Nội.

14. Lê Thị Hồng Điệp (2016), Phát triển nhân lực chất lượng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế chính trị,

Trung tâm đào tạo bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, Đại học Quốc gia, Hà Nội

15. Phạm Văn Hà, Nguyễn Đức Tĩnh (2013), Nâng cao chất lượng đội ngũ

cán bộ cơng đồn Việt Nam đáp ứng yêu cầu Hội nhập quốc tế, NXB Lao động, Hà Nội.

16. Lê Thanh Hà (2014), Giáo trình Quản trị nhân lực tập II, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội

17. Đinh Thị Mai (2009), Công tác đào tạo, sử dụng cán bộ cơng đồn sau đào tạo - Thực trạng và giải pháp, Trường Đại học Cơng đồn, Hà Nội

18. Quốc hội (2019), Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật cán bộ, công chức số 22/2008/QH12, và Luật Viên chức 58/2010/QH12

19. Quốc hội (2014), Bộ luật lao động sửa đổi bổ sung mới nhất: Bộ luật lao

động chính sách đãi ngộ, hỗ trợ, tạo việc làm đối với người lao động

(theo luật việc làm), NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội. 20. Quốc hội (2019), Bộ luật Lao động số 45/2019/QH14 21. Quốc hội (2012), Luật Cơng đồn.

22. Nguyễn Vinh Quang (2017), Nâng cao năng lực cán bộ thanh tra xây dựng quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Trường

Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

23. Dương Văn Sao, Vũ Quang Thọ, Nguyễn Đức Tĩnh, Đinh Đăng Định, Nguyễn Hoàng Mai, Nguyễn Thu Hà, Bùi Thị Thu Hà (2009), Công đoàn với hội nhập quốc tế, NXB Thời đại, Hà Nội.

24. Phạm Đức Thành (2011), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội

25. TLĐLĐVN (11/01/2019), Nghị quyết 03/NQ-BCH khóa XII về cơng tác cán bộ cơng đồn trong tình hình mới

26. TLĐLĐVN (2018), Nghị quyết Đại hội Cơng đồn Việt Nam lần thứ XI, XII 27. TLĐLĐVN (2020), Điều lệ Cơng đồn Việt Nam khóa XI, XII

28. TLĐLĐVN (2008), Chương trình hành động số 190/CTr-TLĐ ngày 30/1/2008 về thực hiện Nghị quyết 11-NQ/TW của Bộ Chính trị về cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước; cơng văn số 393/TLĐ ngày 16/3/2018 về triển khai thực hiện Chỉ thị số 21/CT-TW về công tác phụ nữ trong thời kỳ mới.

29. TLĐLĐVN (2010), Chỉ thị số 03/CT-TLĐ ngày 18/8/2010 về tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua “Giỏi việc nước, đảm việc nhà” trong nữ CNVCLĐ.

30. TLĐLĐVN (2011), Nghị quyết số 6a/NQ-TLĐ ngày 6/1/2011 Hội nghị lần thứ 6 BCH Tổng LĐLĐVN khóa X về tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức và nâng cao chất lượng hoạt động của cơng đồn cơ sở.

31. TLĐLĐVN (2011), Nghị quyết 6b/NQ-TLĐ ngày 29/11/2011 của Ban Chấp hành Tổng Liên đồn về cơng tác vận động nữ công nhân, viên chức, lao động trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước;

32. TLĐLĐVN (2011), Chương trình hành động số1273/CT-TLĐ ngày 5/8/2011 về bình đẳng giới giai đoạn 2011-2015, Kế hoạch hành động số 12/KH-TLĐ ngày 30/3/2016 của Tổng Liên đồn về bình đẳng giới giai đoạn 2016 -2020.

33. TLĐLĐVN (2013) “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơng đồn cơ sở” Tập 1,2, NXB. Lao động

34. TLĐLĐVN (2014), Nghị quyết số 03/NQ-TLĐ ngày 24/6/2014 Hội nghị

lần thứ 3 BCH Tổng LĐLĐVN khóa XII về cơng tác cán bộ cơng đồn trong tình hình mới.

35. TLĐLĐVN (2014), Nghị quyết số 4a/NQ-TLĐ ngày 24/6/2014 Hội nghị

lần thứ 4 BCH Tổng LĐLĐVN khóa XI về nâng cao hiệu quả hoạt động của cơng đồn cấp trên trực tiếp cơ sở đáp ứng yêu cầu phong trào công nhân và hoạt động cơng đồn trong tình hình mới.

36. TLĐLĐVN (2016), Kết luận số 147/KL-TLĐ ngày 14/2/2016 về tiếp tục

thực hiện Nghị quyết 6b/NQ-BCH ngày 29/1/2011 về công tác vận động nữ CNVCLĐ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

37. TLĐLĐVN (2017), Đề án đổi mới tổ chức và hoạt động Cơng đồn Việt Nam trong tình hình mới”

38. TLĐLĐVN (2017), Kế hoạch số 12b/KH-TLĐ ngày 12/7/2017 về ban nữ

cơng quần chúng doanh nghiệp khu vực ngồi nhà nước.

39. Nguyễn Đức Tĩnh (2012), Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ

cơng đồn đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, Trường Đại học Cơng

đồn, Hà Nội

40. Phạm Đức Toàn (2014), Quản lý nguồn nhân lực và vấn đề thu hút công

chức tâm huyết cống hiến, Tạp chí Tổ chức Nhà nước

41. Trường Đại học Cơng đồn (2013), Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cơng đồn đáp ứng u cầu hội nhập quốc tế, Hà Nội

42. Trường Đại học Cơng đồn (2015), Giáo trình Lý luận và nghiệp vụ cơng

đoàn, Hà Nội

43. Viện Công nhân và Cơng đồn (2015), Đổi mới mơ hình tổ chức, nội

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ nữ cán bộ công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở thuộc Công đoàn Viên chức Việt Nam (Trang 108 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)