Tỉ lệ phân bố sắc thái cho nội dung đề cập về U23 tháng 1/2018

Một phần của tài liệu Facebook- không gian mạng ảo & văn hóa "ném đá" của cộng đồng mạng Việt Nam (Trang 69)

về qua biểu đồ phân bố tỉ lệ sắc thái, có thể thấy được là trong suốt thời gian đội tuyển U23 thi đấu tại VCK Ư23 châu Á, tuy gặp phải nhiều vấn đề, cư dân mạng thể hiện “gạch đá” như vụ việc trọng tài, nhưng nhìn chung thái độ của cộng đồng mạng cũng không phải quá tiêu cực như người ta vẫn nghĩ. Sau cùng thì lượng bình luận tiêu cực chỉ bằng 1/3 số lượng bình luận tích cực, và chiếm hơn 6% trong tổng sổ bình luận. Nội dung nhận được bình luận tiêu cực trong mùa giải được phát hiện như sau:

50000 40000 50000 20000 30000 10000 43

lS -ia n 20-Jan 22-Jar Jar 26-Jar 2S-Jan 3Ũ-J.an Gí-Fe

Trone diễn biến và nội dung thảo luận về đội tuyền U23, các đổi tượns được nhắc đến dược cộne đồne mạng gắn vói các danh xưng sau:

Bảng 3.1. Nhũng tính chất, từ ngữ mà cư dân mạng dành cho các đối tượng

Đối tượng Nội dung “ném đá” Số lượng bình luận Trong tài• o Thiên vị 5,596 Cá độ 6,842 Chuyên môn kém 3,265 Ư23 Quả cảm 96,868 Xuất sắc 32,650 Đẹp trai 58,369 Thả thính 15,896 Cầu thủ Ưzbekistan và Ban tổ chức Ư23 châu Á Tội đồ 56,012 Vietjet Air Làm ăn bấn thỉu 36,874 Làm hư cầu thủ 33,726

Qua những số liệu ở bảng trên, có thể thấy là lượng bình luận tích cực dành cho các cầu thủ và HLV của đội tuyến U23 được cư dân mạng dùne nhiều mĩ từ đế khen ngợi, hệt như là những “anh h ù n g ” kiểu mới cho dân tộc. Mỗi trận đấu được xem nhưng những trận chiến mà ở đó, cầu thủ như những chiến binh, chiến đâu vì niềm tự hào dân tộc nói chune, và thành tích thể thao nước nhà nói riêng. Trớ trêu thay, số phận và vị thế của đội tuyển U23 thay đổi gần như chóng mặt, chỉ sau chiến thắng vào ngày 20 với U23 Iraq. Nếu như trước đó danh tiếng của nhiều cầu thủ là con số không, thậm chí mang nhiều chỉ trích vì những màn trình diện kém chât lượng trên sân cỏ trong SEAGAME 29, thì sau ngày 20, cộng đồng mạng đã gọi

nhữns con người này bằng cái tên khác. Có lẽ trong lịch sử Việt Nam chưa có ai có khả năn2. nổi tiếns nhanh như U23 Việt Nam! rất cả những thành tích kém trước dó đều không được nhắc đến. Thậm chí, trong suốt thời gian đội tuyến U23 thi đâu, “gạch đá” duy nhất mà họ nhận về chỉ liên quan dến việc các người mẫu, hoa hậu tích cực thả thính cầu thủ. Trận thua vào đêm chung kết thậm chí còn khiển tên tuổi U23 trở nên tỏa sáng hơn bao eiờ hết, nhưng những “chiến binh”, người con đây tự hào của dân tộc.

Trong khoảng thời gian từ sau neày 20 trở đi, nếu so sánh lượng bình luận tiêu cực với số lượng bình luận tích cực thì chỉ chiếm 31%. Những lỗi lầm hoặc thành tích kém của quá khứ đều được bỏ qua, những lùm xùm liên quan đến các neười đẹp cũng được dư luận sẵn sàng tha thứ, thậm chí còn được xem như đây là do lỗi của các người đẹp showbiz đang muốn “hưởng lây” chút thanh danh của các cầu thủ. Trận thua đêm chune kết đem lại bình luận tiêu cực là do cầu thủ của đội Ưzeberkistan mới được thay vào sân là kẻ “tội đồ” vì đã ghi bàn thắng vào phút quyết định. Ban tổ chức U23 châu Á cũng đóng vai kẻ ác vì đã sắp xếp cho đội tuyển thi đấu trong điều kiện Ihời tiết bất lợi. Giờ đây khi U23 trở thành những vị anh hùng, ta có thể thấy tâm lý “sinh vi danh tướng, tử vi thần” này trong trường hụp tướng Trần Khánh Dư. Trần Khánh Dư là một vị anh hùng trong chiến tranh chống giặc ngoại xâm, nhưne trong việc quản lý, thì ông lại bị sử sách viết như một kẻ tham lam. Tuy nhiên, sau tất cả, nhân dân vẫn dành cho viên tướng họ Trần một thái độ kính trọn£. Sẽ là khập khiễng nếu so sánh U23 với các vị tướng lĩnh, anh hùng dân tộc, nhưng ta có thể là với tâm lý một khi đã tôn đối tượng lên thành những người hùne, thì người dân có thể sẵn sàng bỏ qua những thiếu sót hoặc thât bại mà đối tượng đã mắc phải.

Có thể nhìn thấy ở đây những biếu hiện của tâm lí sùng bái anh hùng của người Việt. Nếu như trước đến nay, “anh hùng” là những người tham gia vào trong chiến tranh, mang lại những thành tích vẻ vang, eóp phần bảo vệ nền độc lập nước nhà, thì nay "anh hùng” được chuyển thành những người đem lại vinh quang cho tô quốc trên trường quốc tế. Lí giải tâm lí của người Việt trong tình huống này có

nhiều ý kiến. Có thể dã quá lâu rồi, người ta thiếu đi một cái 2.Ì đó rực rỡ và đẹp đỗ mang tính dân tộc. Người Việt cám thấy tự ti và nhỏ bé khi đi ra thế giới bởi trình độ phát triến kinh tế, tốc độ phát triển, thành tích, hoặc bởi những scandal không hay về người Việt tại nước ngoài. Thậm chí những huy chương Vàng Olympic cũng không khiến khune cảnh trở nên bớt ảm đạm hơn, bởi nhân tài thì lại “ra nước ngoài học tập và làm việc. Tuy nhiên sự kiện Ư23, như một làm gió để đem lại tự hào cho dân tộc, là dù vị thế của ta thấp nhưng nếu hết sức cổ gắng thì vẫn có thành quả đên đáp. Đội tuyển U23 đã trở thành một biểu tượng mới, eiải quyết vấn đề tâm lý tự ti của dân tộc trong thời đại mở cửa ne,ày nay, vì thế khône ngạc nhiên khi thấy mức độ say sưa khủng khiếp của dòng người ủne, hộ cho U23.

Đối tượng cần bàn đến thứ hai ở đây - cũng là đối tượng nhận nhiều gạch đá của cư dân mạne; nhất: hãng hàna, không Vietịet Air (VJA). Trong quá khứ, Vietjet Air đã từng nổi tiếng với chiến lược tiếp thị hình ảnh hãng hàng không giá rẻ, hãng hàng không bikini. Tuy nhiên, trong trường hợp U23, qua phân tích về số lượng gạch đá mà Vietịet Air nhận được, ta có hai nội dung: (1) làm ăn bẩn thỉu và (2) làm hư cầu thủ.

Việc làm ăn kinh doanh của VJA von trước eiờ vẫn tận dụng hình ảnh bikini, lấy hình ảnh người phụ nữ trong trang phục thiểu vải luôn khiến cho cộng đồng mạng phản đối. Trong kinh doanh, không ít trường hợp sử dụng hình ảnh các cô gái ăn mặc mát mẻ nhàm kích thích kinh doanh, như trong các triển lãm ô tô, điện thoại luôn có các PG (promotion girl - tạm dịch: các cô gái làm công việc tiếp thị để tăng doanh thu cho nhãn hàng) xuất hiện. Cách làm này được áp dụng nhiều nước trên thế giới, nhưng ở Việt Nam, người ta vẫn luôn có cái nhìn khắt khe về chuyện này. Bởi trong truyền thống của người Việt Nam, người phụ nữ luôn phải có sự kín đáo, thể hiện mình là người công dung ngôn hạnh. Vì thế, mặc dù ngày nay, xã hội đã thay đổi, thì việc nhìn nhận phụ nữ phô bày cơ thể ở nơi công cộng vẫn là điều khône thể chấp nhận. Với trường hợp của VJA, đối tượng bị nhận gạch đá không chỉ có các cô người mẫu ăn mặc phản cảm, mà có VJA là đơn vị đứng sau và tận dụng chiêu trò để kinh doanh. Có thể sau vụ việc với Ư23, dù VJE bị cư dân mạng

ahét và tẩy chay, nhưns không thổ phủ nhận sự thật là lên tuối VJA sẽ khôns bao giờ hết hot trong tâm trí cộng đồng. Hơn nữa, khách hàng vẫn không thể bở được VJA bởi lí do kinh tế, nên điều này lại càng làm cư dân mạng ghét VJA hơn, vì tâm lí ehét nhưng không thể làm eì được, nên chỉ còn một cách duy nhất là trút giận qua những “gạch đá" trên mạng, v ề mặt luật pháp, nhữna gì VJA cũng như các người mẫu làm không sai. Nhưng với cộng đồna, thì dây là một hành vi không có văn hóa và đạo đức.

Lý do thứ hai VJA bị nhận gạch dá - làm hư các cầu thủ ở đây được hiểu là VJA sẽ mans đến hình ảnh bẩn, ảnh hưởng đến các cầu thủ Ư23 trona neày trở về - những người mà giờ đây được xem như là anh hùng dân tộc. Đây là điều tối kị vì nó dường như khiến những người dân Việt Nam đang dõi theo hành trình của Ư23 cảm thấy bị xúc phạm. Những gì đi với hình ảnh anh hùng phải là những thứ có hình tượng đẹp, rực rỡ, thế nhưng VJA như dội một gáo nước lạnh cho người hâm mộ khi để các naười mẫu ăn mặc hở hang liên tục chụp ảnh, nhảy múa quấy rầy các cầu thủ. Đây dường như là giọt nước tran li khiến sự việc ngày càng trở nên nghiêm trọng, đưa cái tên VJA thành một vết đen trong nhận thức của cộng đồng mạng.

KÉT LU Ậ N , K H U Y Ế N NGHỊ • 7

1. Kết luận

Nhìn nhận sự việc trên dưới góc độ văn hóa truyền thống, một trong những đặc điểm của văn hóa Việt là tính cố kết cộng động cao, được sinh ra từ lịch sử chống; giặc ne,oại xâm và nhu cầu thủy lợi. Điêm tích cực của đặc tính này là sự lưu giữ văn hóa truyền thống trước sự xâm lăng của yếu tố Hán; nhưng ngược lại, hệ lụy của nó gây nên tâm lý chèn ép tính cá nhân, cổ vũ chủ nehĩa quân bình, tâm lý ghét sự trội vượt. Dễ thấy, những hành vi vi phạm các nguyên tắc ứng xử cộng đồng, hay các chuẩn mực xã hội (social norms) đều bị lên án, giám sát bởi dư luận. Nhưng đồng thời, sở thích hoặc hành vi cá nhân nếu “lệch chuẩn” hoặc chỉ đơn giản ở việc khác với giá trị của cộng đồng cũng bị đem ra mổ xẻ, soi mói. Điều này phần nào lý giải cho hiện tượng giáo dục đạo đức thông qua làm nhục cộng đồng trong lịch sử; hay “ném đá”, dè bỉu trên mạng trong cuộc sống hiện đại.

Dưới góc độ xã hội học, việc lên ngôi của chủ nghĩa tự xử, với việc cho rằng những gì pháp luật không làm được thì phải làm bằng luật rừng cho thấy những vấn đề của một nền pháp trị còn hạn chế, khi người dân dùng một hành vi sai trái (bạo lực) để răn đe một hành vi sai khác. Một ví dụ điển hình là nhũng người dân làng xử phạt, đánh đập một cách dã man những người trộm chó hoặc tự phán xử những hành vi sai trái ở trên mạng. Nhìn chung, điều này trở nên bùng nố khi mà pháp luật bất lực hoặc không có sự xử phạt thỏa đáng với những vấn đề xảy ra trong xã hội. Tươnẹ tự, xu thế “tự xử” theo luật lệ địa phương cũng là một trong những biểu hiện của việc phép vua thua lệ làng, thường thấy ở Việt Nam, khi mà bộ máy quản trị trung ương và địa phương không có sự thốne nhất. Ngày nay, trên mạng xã hội, tâm lý tự xét xử này lại càng trở nên phố biến hơn bao giờ hết, khi mà người ta có trong tay một công cụ hữu hiệu để thể hiện quyền công lý của mình, cho những sự việc mà chính quyền chưa có khả năng xử lý, hoặc xử lý chưa thỏa đáng.

Nhìn chung, cộng đồng và không gian sinh hoạt có thể là “ảo”, nhưng hậu quả và những người tham gia ở đó hoàn toàn là thật, đem những giá trị, hệ quy

chuẩn của đời sống thực lên áp dụng, và thậm chí cường điệu hóa theo hướng tiêu cực khi tham sia sân chơi “ảo". Trong tươne, quan so sánh với nhiêu quốc aia khác, hiện tượng này xảy ra không chỉ trong biên giới Việt Nam mà còn ở nhiều cộng đồng khác. Tuy nhiên, khi đặt dưới ơóc độ văn hỏa, dưới sự giận dữ của đám đông trên mạng mà tưởng chừng như có thể gặp ở bất cứ đâu, bất cứ khi nào, thì nguyên nhân nằm dưới lớp “gạch đá”, không phải chỉ là những bất công, mà còn là một nét tâm lý dân tộc vốn đã luôn chảy trong mỗi con người Việt Nam.

2. Khuyến nghị

Từ những nghiên cứu bước đầu về hành động “ném đá" trên mạng xã hội íầcebook, người viết xin đưa ra một số khuyến nghị như sau:

Thứ nhất, bình luận “ném đá” là một hành vi được thể hiện quan điểm, ý kiến cánhaan của cư dân mạng Dù dưới sự ảnh hưởng của đám đông, hay tâm lý cá nhân thì một khi đã để lại lời nói của mình trên mạng xã hội, cần có sự suy nghĩ, cân nhắc trước khi thực hiện hành động đó. Viên đá ném trên mạng xã hội là ảo nhưng những tổn thương và hậu quả của nó gây ra là thật. Chính vì Ihể trong nhiều trường hợp, trước khi “ném đá” một cá nhân hay sự kiện nào đó, chúng ta cân có trách nhiệm với chính bản thân và với cộng đồng, không nên sử dụng nó như một sự việc để thể hiện cá tôi, sự ích kỉ cá nhân và làm hại đến người khác.

Thứ hai, đối với các cơ quan chức năng có thẩm quyền trong việc quản lý các hoạt động sử dụng mạng xã hội, cần có những định hướnẹ rõ ràng cho người sử dụng Facebook đặc biệt là giới trẻ nói chung và sinh viên nói riêng về nguyên nhân vì sao các hiện tượng tiên cực, thậm chí có nội dung phản động lại có thể lan truyền một các nhanh chóng trên mạng xã hội Facebook. Từ đó, giúp cho các bạn trẻ có những ứng xử phù hợp khi ứng xử trên mạng xã hội.

T À I L I Ệ U T H A M K H Ả O 1. Tiếng Việt

[I]. Thomas Priedman (2005). Thế giới phang: Tóm lược Lịch sử Thế giới Thế

kỷ XXL (Nguyễn Quang A, Nguyễn Hồng Quang, Vũ Duy Thành, Lã Việt Hà, Lê

Hồng Vân, Hà Thị Thanh Huyền, dịch từ tiếng Anh), Nhà xuất bản Trẻ

[4] Hồ Tú Bảo (2017). Hiểu và đi trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư,

hltp://tiasan ạ. COI n.vn/-doi-moi-sang-tao/IIieu-v'a-di-lrona-cach-nìana-cong-iiahiep- lan-thu-tu-10652 (truy cập ngày 10/6/2018)

[6] Phan Xuân Hiếu (2012). Phân loại thông điệp trên mạng xã hội tiếng Việt,

luận văn thạc sĩ đại học công nghệ, đại học quốc gia Hà Nội

[7] Hoàng Xuân Tùng (2015). Thiết kế và phát triển bộ công cụ tạo quảng cáo

đa đoi tượng và tối im hóa lịch trình cho các mạng xã hội, luận văn thạc sĩ đại học

công nghệ, đại học quốc gia Hà Nội

[8] Nguyễn Thị Ngọc Lan (2013), Tính hạng đổi tượng trong mạng xã hội

Twitter, luận văn thạc sĩ đại học công nghệ, đại học quốc gia Hà Nội

[9] Trịnh c ẩm Lan (2014). Thái độ ngôn ngữ đối với những hiện tượng biến

đổi trong tiếng Việt trên mạng Internet hiện nay. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN:

Khoa học Xã hội và Nhân vàn, 30(3), 28-38

[10] Lê Tuấn Dung (2017) Việc sử dụng mạng xã hội Facebook của cơ quan

báo chí Việt Nam hiện nay, luận văn thạc sĩ đại học khoa học xã hội và nhân văn,

đại học quốc gia Hà Nội

[II] Đỗ Đình Tấn (2017). Báo chí và mạng xã hội, Nhà xuất bản trẻ

[15] Ngụy Thị Ngọc Thúy (2014). Hành động nhấn nút lỉke trên mạng xã hội

Facebook của sinh viên đại học Huế, luận văn thạc sĩ đại học khoa học xã hội và

116] Đặng Hoàna, Giang (2016). Thiện, Ac và Smartphone, nhà xuất bản Hội Nhà Văn

[17] Viện ngôn ngừ học (2003). Từ điên tiếng Việt, nhà xuất bản Đà Nằng, tr.

118] Từ điển xã hội học Oxford (2010). Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội

[20] Phạm. Hồng Time (2014). Nghiên cứu về cộng đồng: khái niệm, cách tiếp

cận và phân loại, Nhà xuất bản Thế Giới, p. 486

[23] Vũ Minh Gians? (2009). Việt Nam truyền thống và hiện đại, nhà xuất bản đại học quốc eia Hà Nội, tr. 11

[24] Từ điên xã hội học Oxford (2010). Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội

[27] Khoản 14, điều 3, chương I của Nghị định 97/2008/NĐ-CP (2008). về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên Internet,

http://moi.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%201ut/Vicw Detail.aspx?ItemlI>= 24645. (truy cập ngày 1/6/2018)

[31] Phạm, Hồng Tung (2010), Bàn về văn hóa cộng đồng, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học xã hội và nhân văn 26 p. 125

[32] Facebook (2018). Tiêu chuân cộng đông,

https://wwvv.iầcebook.com/communitystandards/, (Truy cập ngày 19/6/2018) [33] Thành Nguyễn (2013). Nội quy Cộng đồng Việt Nhật,

htíps://www.iầcebook.com/notes/7056731 16116035, (Truy cập ngày 9/6/2015) [34] “ném đ á ” là gì? http://www.tratunlianh.com/n%C3%A9m-

% C4% 91 %C3%A 1 ■ (Truy cập ngày 9/6/2015)

[35] Văn Minh (2015). Vì sao giới trẻ thích '“ném đ á ’”?,

http://wvv\v.ticnphong.vn/Gioi-Tre/vi-sao-i2Ìoi-lre-thicỉi-nem-da-869468.tpo, (truy cập ngày 9/6/2015)

Một phần của tài liệu Facebook- không gian mạng ảo & văn hóa "ném đá" của cộng đồng mạng Việt Nam (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)