Phân loại cộng đồng

Một phần của tài liệu Facebook- không gian mạng ảo & văn hóa "ném đá" của cộng đồng mạng Việt Nam (Trang 32)

9. KHUNG PHÂN TÍCH

1.1.1.2. Phân loại cộng đồng

Để phân loại, “cộng đồng” được chia thành ba loại là cộng đồng địa lý (eeographic communities), cộng đồng tố chức (organizational communities) và cộng đồng văn hóa (cultural communities). Loại cộng đồng đầu tiên - cộng đồng địa lý, được phân chia dựa trên tiêu chí địa vực (location) như ngõ, xóm, phố, làng xã, vùng, quốc gia. Đây là cơ sở phân chia cộng đồng đã hình thành lâu nhất, bởi sự quan trong về yếu tố địa lý là một trong những nền tảng để xây dựng lên các liên hệ, tươne đồng tạo nên đặc trưng văn hóa. Loại cộng đồng thứ hai - cộng đồna, văn hóa đề cao sự đồng thuận trong bản sắc của các thành viên mà không nhất thiết có chung địa bàn sinh sống. Vì thế, cộng đồng văn hóa còn được biết đến dưó'i tên gọi cộne đồng bản sắc, bao gồm các tiểu cộng động như tôn giáo, tộc người, chính trị, ... Đặc biệt, trong số các tiểu cộng đồng của cộng đồng văn hóa, có hai khái niệm dễ gây nhầm lẫn khi chuyển ngữ sang tiếng Việt là cộng đồng ảo (virtual

community) và cộng đồng tưởng tượng (imagined communities). Nếu như cộng đồn2 ảo, hay cộng đồng mạng là sản phẩm của thành tựu thông, tin truyền thông trons thời đại internet, thì cộna; đồne tưởng tượng là khái niệm được phát hiện bởi

Benedict Anderson (1991) khi đề cập đến quốc gia, dân tộc như một yếu tố được các thành viên trong cộng dồna đó cùng "hình dung” ra [211. Yuval Noah Harari (2011) cũng vận dụng lí thuyết này và cho rằng đây là đặc tính ưu việt, thế hiện sự vượt trội của loài người (sapiens) so với các loài khác khi có khả năng duy trì các hệ thống cộng đồna, tổ chức của mình và tạo ảnh hưởng đến một số lượn2

thành viên rất lớn. Điều này có được là nhờ khả năna sáng tạo ra các thực tế tưởng tưựng (imaeined realities) như tôn giáo, luật pháp, tiền tệ, chủ nghĩa dân tộc, tư bản, cộng sản, quyền con người, ... [22] Loại cộng đồne thứ ba, cộng đồng tổ chức, là loại hình cộng đồng phổ biến nhất trong xã hội, với mô hình bền vững, tồn tại lâu đời. Khi nhắc đến cộne đồng tổ chức, một số cộng đồna, như gia đình, họ tộc, doanh nghiệp được đề cập đến nhiều hơn cả.

ỉ. ỉ . 1.3. ván đê nghiên cứu cộng đông

Trên thực tế, mỗi loại cộng đồng đều được bao hàm nhiều hình thức cộng đồng khác nhau. Việc phân loại cộna; đồng, như đã chỉ ra ở trên, mans ý nghĩa ý luận nhiều hơn là thực tiễn bởi không có loại cộng đồne nào chỉ thuần túy thuộc về một hình thức nhất định, mà đều có sự giao thoa đặc điếm của nhiều loại cộng đồng khác nhau (Tung, 2014).

Một trons những điều cần phải lưu ý khi nghiên cứu về cộng đồne, đó chính là với những cấp độ cộng đồng lớn, có tính chất đan xen phức tạp, đa chiều, thì ta cần quay ngược lại tiêu chí cốt lõi của cộng đồng - sự cổ kết nội tại, là yếu tố chỉ ra chiều tương tác và liên kết của cộng đồng. Cụ thể, liên hệ và tương tác thuận chiều hướng đến sự thống nhất về bản sắc và làm gia tăng sự cố kết của cộng đồng. Trong khi đó, các liên hệ và tương tác ngược chiều thì lại chú trọng sự khác biệt với bản sắc cộng đồng lớn và có khả năng gây suy giảm sự cổ kết của cộng đồng.

Trong nghiên cứu cộng đồng, không thể xem nhẹ ba vấn đề: yếu tố hạt nhân, yếu tố lãnh đạo và sức ép của môi trường bên ngoài đến tính cố kết nội tại và sức phát triển của cộng đồng.

Yếu tố không thể thiếu cấu thành lên mỗi cộng đồng là thành viên của nó. Trên thực tế, thành viên của cộng đồng không bao giờ có vai trò và vị trí giống nhau. Luôn luôn có một lực lượng được coi là hạt nhân - giữ vị trí quan trọng, và đưa ra những quyết định ảnh hưởng đến sự phát triển (luật lệ) của cộng đồng và khiến các thành viên khác tuân theo. Chính vì thế nhóm này sẽ lưu giữ những giá trị cốt lõi của cộng đồng đó. Như đã trình bày, có rất nhiều loại cộng đồng khác nhau, nên tính chất của mỗi yếu tố hạt nhân của mỗi loại cũng khác nhau. Chấng hạn, khi nói đến cộng đồng doanh nghiệp, thì lực lượng hạt nhân ở đây chính là hàng ngũ quản trị; với cộng đồng làng xã thì có các già làne, hội đồng kì mục, ...

Đầu tàu của một cộns; đồns, người lãnh đạo, vừa đóng vai trò quyết định đến sự phát triến của cộng đồng trong việc đưa ra quyết định, chính sách. Cũng giống như lực lượng hạt nhân, ở mỗi cộng đồng khác nhau thì tiêu chí đánh giá người lãnh

dạo CŨ112, khác nhau. yểu tổ để so sánh thủ lĩnh của các cộng đồn<ĩ khác nhau

chính là ở việc thủ lĩnh tương tác với bộ phận còn lại của cộng đồng.

Cuối cùng, là vấn đề về sức ép của yếu tố bên n2,oài trong sự day trì và tồn tại sự cố kết cộng đồng. Sức sống của một cộng đồng có được đến từ hai phía: bên trong và bên ne,oài. Trước hết, nói đến sức ép của yếu tố bên ngoài, có trường hợp đây là lí do gia tăne sức mạnh cố kết cộna; đồne. Nhưng trong nhiều hoàn cảnh khác, nó lại là nguy cơ dẫn đến sự sụp đổ và biến mất của một cộng đồng. Vì tính chất thay đổi này, cần thiết phải xét đến yếu tố thứ hai quan trọng không kém, chính là sự mạnh bên trong - hay sự cổ kết nội tại của cộng đồng. Trong mối quan hệ tương quan, nếu khả năng cổ kết nội tại đồng thuận với sức ép bên ngoài, thì cộna dồna đó phát triển. Ngược lại, nếu hai yếu tố trên đối lập với nhau, thì không nghi ngờ gì, khả năng chịu đựng và biến đổi của cộng đồng sẽ bị giảm xuống. Sức mạnh của cộng đồng sẽ bị suy giảm.

1.1.1.4. Vấn đề nghiên cứu văn hóa cộng đồng

Hình thức tồn tại, thể hiện của những ảnh hưởng của ý thức cộng đồng lên thành viên của nó được biểu hiệu qua văn hóa cộng đồng, khi nhìn nhận văn hóa là yếu tố trung gian giữa các hoạt động sống và ý thức của con người. (Tung, 2010). Trone đó, đóng vai trò cốt lõi cho “văn hóa cộng đồng” chính là văn hóa ứng xử. Văn hóa ứng xử bao gồm quy tắc ứng xử (behavior regulation), mô thức ứng xử (Behavior pattern), và tiêu chí/ chuẩn mực xã hội (behavior norms).

v ề quy tắc ứng xử, nó được xem xét dựa trên bốn phương diện là nguồn gốc, hình thức, cấu trúc nội dung và phạm vi điều chỉnh. Trên thực tể, do tính chất đa dạng của các loại cộng đồng, nên các nguyên tắc ứng xử cũng có quy mô khác nhau, từ eia quy chủa mỗi gia đình, dòng họ, cho đến luật pháp của một đất nước, một khu vực. Đối với phương diện nguồn gốc, bất kì một cộng đồng nào cũng đều có khả năng tự xây dựng cho mình một bộ quy tắc ứng xử riênẹ của mình, và linh hoạt trong việc thay đối nó. Tuy nhiên, các cộng đồng cũng bị áp đặt bởi những quy chế từ bên ngoài, được xây dựng bởi cộng đồns mẹ lớn hơn nó. Tuy nhiên bản thân

cộng đồng đó có thể chấp nhận, hoặc từ chối tuân theo luật lệ này. Có thế lấy ví dụ

là một cộng đồng các dân tộc ít người ở phía Bắc. Họ có nhữne luật tục riêng, phù

hợp với bản sắc văn hóa của họ. So với người Kinh, thì sẽ có những nguyên tắc không tuân theo, nhưng nhìn chung, thì cũng phải tuân thủ theo pháp luật.

v ề phương diện hình thức, tương tự, bất kì cộng đồng nào cũng có những quy

định được ghi chép, viết lại thành luật lệ, và gọi là luật thành văn. Ngoài những điều luật chính thức, có những điều được các thành viên ngầm hiểu, như đạo đức xã hội, luật lệ, phong tục, ... không được ghi thành văn bản quy định, và được gọi là luật bất thành văn. Dưới phương diện cấu trúc nội dung, loại quy tắc ứng xử đơn giản có số lượng định chế thấp, cấu trúc không quá phức tạp, trong khi đó tồn tại những loại quy tắc mang tính hệ thống đồ sộ, nhiều chi tiết. Cuối cùng, dưới phương diện phạm vi điều chỉnh, các quy tắc hạn chế sẽ có chức năng chỉ điều tiết một sổ loại ứng xử nhất định; nhưng có loại thì có mức độ can thiếp rộng hơn về mặt quy mô, và sâu hơn đến từng cá nhân, gọi là nguyên tắc mở rộng.

Biểu đồ 1.2. Sơ đồ phân loại các phương diện của nguyên tắc ứng xử

Yếu tố thứ hai, tiêu chi/chuẩn mực ứng xử (norms) là những quy tắc đặt ra trong cách con người xử sự với nhau. Nó có thể được ngầm hiểu và coi như những

dấu hiệu dươna, nhiên, như na ôn ngữ cơ thể, hoặc các loại giao tiếp không thành văn khác. Ví dụ như đa số các c ộ n e đồne mặc nhiêu hiểu việc oật đầu là đồng ý, còn lắc đầu thì không, hoặc vui thì cười, gặp chuyện không may thì buồn. Nhũng cá nhân có hành vi đi ngược lại những quy ước như thế này của cộng đồng sẽ mặc nhiên bị coi là lệch chuẩn, kỳ cục, khác người. Tuy nhiên, bởi yếu tố bất thành văn

của '"chuẩn mực ”, mà trong tùy trường hợp khác nhau, với thời gian, không gian

khác nhau, mà những chuẩn mực có thể thay đối, hoặc được chấp nhận khi có hành vi cư xử khác biệt. Ví dụ như trong kinh doanh, người ta vẫn nói ‘7ấy chữ tín làm

đ ầ u ”, nhưng trong trường hợp hiểm nghèo, như bị cướp, thì người ta được quyên

nói dối để bảo đảm an toàn. Một đặc điểm nữa là tiêu chí/chuấn mực ứng xử của cộns đồng này, có thể là điều cấm kị ở cộng đồng khác. Giả dụ như ở nhiều quốc gia, phụ nữ có thể đi ra đường không cần che mặt, nhưng với các quốc gia đạo hồi, thì phụ nữ ra ngoài đường lại cần đeo mạng che mặt.

Yếu tố cuối cùng, mô thức ứng xử cộng đồng, có nguồn gốc tự nhiên - các tập tính di truyền sinh học và được hình thành do tác động của môi trường tự nhiên nơi

cộng đồng đó sinh song, và nguồn gôc xã hội - các yêu tô thuộc vè môi trường xã

hội như pháp luật, định chế, tục lệ, ... Những điều này dường như được áp dụng cho cộng đồng địa lý nhiều hơn, bởi nó cho thấy rõ sự ảnh hưởng của yếu tố môi trường tự nhiên đến đời sống sinh hoạt của con người. Trong rất nhiều trường họp, hai yếu tố tự nhiên và xã hội hòa quyện, tương tác và sản sinh ra những yếu tố truyền thống và hiện đại. Trong trường hợp này, hai yếu tố vừa nêu lại được áp dụng cho cả ba loại cộng đồng: cộng đồng địa lý, cộng đồng văn hóa và cộng đồng tổ chức. Yếu tố truyền thống được hình thành trong quá trình lịch sử, không đồng nhất với những gì đang diễn ra, nhưne lại được di tồn theo thời gian. Ngược lại, yếu tố hiện đai, vẫn thường được nói là những phép ứng xử được hình thành do môi trường tự nhiên và xã hội hiện đại với cộng đồng. Tuy nhiên người viết cho rằng yếu tố hiện đại thì mang tính chất thời điểm, bởi theo thời gian, các yếu tố này sẽ trở thành yếu tố truyền thống, và sẽ lại sản sinh ra các quy tắc, mô thức ứng xử mới phù hợp với yêu cầu của thời đại.

Tác động hai chiều trực tiếp: .»--- — _►

Tác động hai chiều gián tiếp: • — • ~*

Biếu đồ 1.3. Sơ đồ tương tác của những tác nhân tạo nên đặc trưng văn hóa Tóm lại, để nghiên cứu về văn hóa cộng đồng, ta cần đặt nó trong mổi liên hệ với ba đặc trưng văn hóa là: điều kiện tự nhiên, môi trường xã hội và hoàn cảnh lịch

sử, đẻ đưa ra cái nhìn sâu hơn về lối ứng xử của cộng đồng nói chung, cũng như của

các nhóm thành viên trong cộng đồng nói riêng. “Lối ứng xử của cộng đồng dân cư thực chất là sự thích ứng vô thức và hữu thức đối với những tác động lặp đi lặp lại

của ngoại cảnh. ” [23, tr. 11]. Ngoại cảnh đó được hiểu ở đây là những yếu tố bên

ngoài cá nhân, bao gồm cả sự cố kết nội tại của cộng đồng và sức ép từ bên ngoài cộng đồng. Vì thế ở góc độ cá nhân, từng nhóm thành viên trong cộng đồng, với nhiệm vụ và vị trí riêng, sẽ có những tâm tư và hành vi riêng. Tuy nhiên, đặt trong bối cảnh cộng đồng, họ đều ít nhiều chia sẻ và chịu tác động chung bởi ba tác nhân tạo nên đặc trung văn hóa là yếu tố tự nhiên, yểu tố môi trường và hoàn cảnh lịch sử. Các yếu tố này có tác động gián tiếp qua lại lẫn nhau, và đều để lại những đặc điểm riêng cho con người, mà cụ thể hơn, là cộng đồng trong việc hình thành lối tư

duy, ứng xử và tạo nên các giá trị truyền thống.

Khi mô hình hóa những yếu tố tác động đến đặc trưng văn hóa cộng đồng, thì ta hoản toàn có thể đi sâu khi tiếp tục bổ sâu những thành tố biểu hiện cửa văn

hóa. Đó chính là văn hóa sản xuất của cải vật chất, văn hóa đảm bảo đời sống, văn hóa quy phạm và văn hóa tâm linh với chi tiết cụ thể như mô hình dưới đây.

Văn hóa sản xuất của cải vật chất:

chăn nuôi, trông trọt,...

K V Văn hóa đảm bảo đời sống:

m ỊỊỊỊ^ă n , mặc, ở, đi lại

aphong tục, thế chế, pháp luật,...Văn hóa quy phạm:

BVăn hóa tâm linh:tôn giáo, tín ngưỡng,...

Biểu đồ 1.4. Mô hình các thành tố văn hóa

Có thể thấy, các lý thuyết nghiên cứu cộng đồng đã và đang làm tốt nhiệm vụ mô tả và phân tích các dạng cộng đồng truyền thống, đã tồn tại nhiều đời nay, như quốc gia, làng xã, họ tộc và gia đình. Xét đến mô hình cộng đồng hiện đại hơn, như doanh nghiệp, các mô hình nghiên cứu cộng đồng vẫn tiếp tục phát huy sức mạnh và có thể sử dụng để tiếp tục phân tích văn hóa. Song điều đáng chú ý là, các mô hình cộng đồng trên, đều xuất hiện và diễn ra trong một không gian thực xác định, có đầy đủ yểu tố tự nhiên như môi trường sống, con người tương tác trực tiếp với nhau (face-to-face), và diễn ra trong hàng thế kỷ, thập chí thiên nhiên kỉ. Tuy nhiên, với một loại hình cộng đồng khác, là cộng đồng ảo (virtual communities), mới xuất hiện trong thời gian vài thập kỉ gần đây, do các thành tựu của thông tin truyền thông, đã thay đổi cách thức con người tương tác với nhau, thay đổi sự cố định của yếu tố thời gian, không gian, môi trường tự nhiên, đặt nhiều thách thức cho việc tìm hiểu cộng đồng này.

/. 1.2. Lý thuyết về Itànli động

Theo hành động luận, thì cá nhân trong một cộng đồng, xã hội không chỉ là một bộ phận tạo nên hệ thống, cộng đồnẹ đó. Ngược lại, nó là tác nhân của hệ thong đó. Các nhóm thì được xem xél như những tập hợp động cơ của quan hệ giữa các chủ thể xã hội. Các giá trị xã hội chịu sự ảnh hưởne; của các hành động, vì thế lí giải hành động cũng là £Óp phần lý giải giá trị của xã hội. (Touraine, 1973). Theo đó, trong hành động, có tính lịch sử, và tính lịch sử chính là một phần của động cơ sinh ra hành động.

Nhằm lý giải hành vi “ném đá” trên mạng xã hội, người viết lựa chọn lý thuyết hành động xã hội của Max Weber, nhằm lý giải cho việc hành động “ném đá” đã được diễn ra như thế nào. Bởi khái niệm hành động xã hội ủng hộ cho việc có những lý do bên trong dẫn đến việc nảy sinh hành động, chứ không phải chỉ có các yếu tố bên ngoài.

Câu hỏi đặt ra là liệu cộng đồng mạng - chủ thể của hành vi “ném đá” có

nhận thức được việc mình đang làm có ý nghĩa nghư thế nào với bản thân, cũng như

neười nhận gạch đá.

Một phần của tài liệu Facebook- không gian mạng ảo & văn hóa "ném đá" của cộng đồng mạng Việt Nam (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)