Minh họa các quy định để được xét duyệt vào nhóm PHIM NHẬT

Một phần của tài liệu Facebook- không gian mạng ảo & văn hóa "ném đá" của cộng đồng mạng Việt Nam (Trang 54)

Nếu như nói cộng đồng mạng, hay không gian mạng là không có giới hạn hoặc biên giới trong việc kết nối giữa con người với con người thì qua việc giới hạn quyền riêng tư của Facebook cho các nhóm cộng đồng, người ta có thể thấy được “biên giới” giữa các loại cộng đồng trên Facebook. Tất cả các chức năng của mạng xã hội này đều được cấp cho mọi người như nhau, và nó chỉ bị giới hạn dựa bởi một luật lệ duy nhất là quyền riêng tư. Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, ranh giới vật lý giữa các khu vực, quốc gia đang ngày một biến mất. Các nhóm cộng đồng xây dựng “biên giới” nhờ phạm vi địa lí và các điều kiện tương tác trực tiếp, thì với cộng đồng ảo, cụ thể ở đây là Pacebook, thì ranh giới của các nhóm cộng đồng là ỉà quyền riêng tư. Đây là cơ chế quản lý chung của Facebook, vì thế các nhóm cộng đồng ở khắp nơi trên thế giới đều tuân theo quy tấc này. Các nhóm cộng đồng Việt Nam cũng không nằm ngoại lệ, và điều phân biệt nhóm cộng đồng Viêt với nhóm cộng đồng của một quốc gia khác chỉ có thể là ở ngôn ngữ. Với mỗi nhóm khác

nhau, quy cách hoạt độn2; sẽ tùy thuộc vào những quy định cỏ tính chất tự xây dụna mà ban quản trị của nhóm đó xây dựng nên. Do sự hạn chế của khôníỉ gian mạng chỉ chấp nhận các hoạt độnụ thôn2, tin quy về phương tiện hình ảnh, video, ngôn ngữ văn bản. nên bất kì hoạt độn2; eiao tiếp khác sỗ phải tổ chức ở bên ngoài, tức không gian thật. Điều này thế hiện qua một số hoạt động ngoại tuyến (offline) mà các thành viên trong nhóm tô chức.

2.2.2. Nội dung được quan tâm trên các trang cộng đồng

Mặc dù fanpage được coi là bộ mặt cộng đồns, mang tính mở, nhưng không có nghĩa ở đó thiếu đi sự tương tác eiữa người với người cùng như không thể hiện sự quan tâm của cộng đồng. Các tương tác thể hiện qua một số hoạt động như thích (like), chia sẻ (share) và bình luận (comment). Đối với mạng xã hội Facebook, hiện nay vẫn chưa có công cụ nào thống kê được các nhóm, về quy mô (số lượng thành viên pham gia), cũng như tính chất của các nhóm (bởi thuật toán của Facebook chỉ cho phép cài đặt ba loại nhóm là nhóm 1Ĩ1Ở, nhóm kín và nhóm bí mật chứ không phân theo nội dung). Tuy nhiên, với tầnpage, do tính chất mở nên hoàn toàn có thể

thống kê xem, loại hình nội dung nào được quan tâm nhiều nhất trên Faccbook, dựa

vào sổ lượng người follow hoặc like trang fanpage đó.

Dựa vào danh sách top 50 íầnpage có nhiều người follow nhất Việt Nam từ nền tảng socialblade, có thể chia thành các cội dung sau:

Bảng 2.1. Top 50 fanpage có lượng folỉow lớn nhất Việt Nam chia theo chủ đê Nhằn vật công đòng Ngôi sao m 3 13 10 ' ạ

Bảng 2.2. Top 50 trang web có lượng viếng thăm lởn nhất Việt Nam chia theo chủ đề

Đọc truvện BHH 1 Ara Iilxạc H M H 2 Thưoiis m ại diện tủ 4

M ạ n ; xà hội ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ 9 Cá độ H H H 8 3

Ph:rn ánh m m m m m sm m m m m m m m sm tm 7

Tin rức tổ n s h cp m im m m m m im m am m m sm m m m m sm im Ê m m m im m sm B m H m m im ií 14 Kiiih doanh M N i 1

Tra cưu kiên thức H i 1

Tra c ứ j ĩãònặ a n — — — — 4

Thống kê số liệu từ vvebsite và iầnpaee Pacebook cho thấy người Việt dành nhiều thời gian cho hai hoạt động: đọc thông tin ìnạna, và giải trí. Người Việt đến với các website để theo dõi các tin tức được tổng hợp từ báo và các sự kiện xó tính chất được xác thực xảy ra cao hơn. Trong khi đó, các trang íầnpage dược quan tâm như là nơi ne,ười dùng tự đăns tải thông tin, do đó có cái nhìn chủ quan hơn, nhưng cũng có độ giả mạo cao hơn. Tuy nhiên, tin tức từ tầnpage vẫn được mọi neười quan tâm vì nó tính gần gũi và nhanh chóng hơn.

Người Việt lựa chọn các nền tảng mạng xã hội khác nhau cho để thể hiện sự quan tâm của mình. Với nội duns công nghệ (điện thoại, máy tính, nhiếp ảnh), mẹ và bé, ô tô, cộng đồng mạng lựa chọn các diễn đàn để thế hiện quan điểm của mình. Các diễn đàn nếu so với fanpage thì có sự liên kết cộng đồng cao hơn, có tổ chức phức tạp hơn bởi có công nghệ web cho phép diễn đàn có khả năng tạo nên các vùng chủ đề chuyên sâu hơn fanpage. Tuy nhiên với nội dung như ẩm thực, truyền hình, thì cộng đồng mạng lựa chọn Facebook bởi với loại hình nội dung trên, Pacebook có tính cập nhật nhanh hcm là diễn đàn.

2.2.3. Tinh quyển í ực

Có một sự thú vị là, dù sử dụng nền tảng nào, trừ mặt quản trị thành viên và quyền riêng tư của nhóm chỉ có thế do ban quản trị (bao gồm admin và moderators) có thể thay đổi, thì quyền được phát biểu ý kiến (cụ thể ở đây là đăng bài, bình luận và tương tác) là công bằng với tất cả các thành viên. Do đó, tài nguyên của một nhóm được chia sẻ ngang hàng với nhau, miễn là nó được đăng tải trên trang nhóm đó. Điều này khác với một loại nền tangr mạng xã hội khác là diễn đàn. Trên diễn đàn, quản trị viên ngoài quyền quản lí thành viên, nội dung và quyền riêng tư cho diễn đàn của mình, họ có thể tạo lập các khu vực dành riêng cho một ioại thành viên nhất định nào đó (chả hạn như nhóm riêng của ban quan trị, nhóm của các thành viên xuất sắc, ...) Bên cạnh đó là tính tức thời của Facebook. Trone; trường hợp một thành viên có sai phạm trong việc cư xử, cách hoạt độne của nhóm, thì quản trị viên sẽ được các thành viên khác báo cáo trực tiếp bằng cách tag tên vào phần bình luận. Trong khi đó với diễn đàn, giả sử có thành viên sai phạm nội quy của nhóm thì quản

trị viên chỉ có thể biết được nếu nhìn thấy hài đăng đó. hoặc được thành viên khác báo cáo riêng qua tin nhan. Có thể thấy, quyền lực giữa thành viên và ban quản trị của các nhóm cộng đồns trên mạng xã hội Paccbook ít phân cấp hơn các loại hình mạng xã hội khác như diễn đàn. Tính chất này có được dựa trên các giới hạn về mặt thuật toán của mỗi nền tảng \veb và mạng xã hội.

CHƯƠNG 3: “NÉM ĐÁ” VÀ VĂN HÓA “NÉM ĐÁ” TRÊN

F A C E B O O K

Sự phát triển của truyền thône đã phổ biển thông tin đến mọi tầng lớp dân cư, ơ bất cứ đâu và bất cứ thời điếm nào, miễn là người dùns, có kết nối internet. Ngoài việc sử dụng các tiện nehi mà nó mang lại như việc dễ dàng truy cập tin kiêm thông tin hữu ích thì mặt khác, con người bị tràn nsập bởi những tin tức tiêu cực nhiều hơn bao giờ hết. Có phải chúng ta đana, sổng trong thời đại tồi tệ hơn trước không? Có lẽ khó có câu trả lời thỏa đáng, nhưng có một điều chắc chắn, đỗ là con Iieười bị bao vây bởi lượng thông tin nhiều hơn cha ông ta ngày trước rất nhiều. Sẽ Sần như là bất khả thi nếu đem hết dữ liệu thông tin có được trong một ngày của mạng xã hội Facebook ra để phân tích xem lượng tin tiêu cực và lượng tin tức tích

cực, phần nào nhiều hơn và bao nhiêu trong số đó thể hiện hành động “ném đá” , “ném đá” được cho là một hiện tượng xã hội bùng nổ trong thời gian gần đây, mặc dù xảy ra trên mạng xã hội ảo, nhưng lại để lại những hậu quả thương tâm trong thể giới thực. Câu hỏi đặt ra là nên tiếp cận và nhìn nhận vấn đề “ném đá” này như thế nào, và chủ thể của hành vi đó mang đặc điểm văn hóa truyền thống nào của Việt Nam khi thể hiện việc “ném đá” trên mạng xã hội, sẽ được hé lộ phần nào thông qua các phân tích dưới đây.

3.1. Khái niệm và lịch sử của hành vi “ném đá”

“ném đá” không chỉ nhắc đến việc cầm lấy hòn đá và ném đi theo nghĩa thông thường, “ném đá” là một từ chưa được đưa vào từ điển chính thức, nhưng lại được sử dụng một cách rộng rãi trong ngôn ngữ nói hàng ngày, cũng như ngôn ngữ viết trên mạng xã hội và báo chí. “ném đá” được ngầm hiếu theo nẹhĩa chỉ trích bât kì đối tượng nào, dù là cá nhân hay tập thể vì các hành vi, phát ngôn hoặc tác phâm mà họ đã tạo nên, hoặc có liên quan đến. Khi nói đến “ném đá”, người ta không chỉ đích danh ai là chủ thể của hành vi này, mà chỉ nói chun? chung là "cộng đồng mạng" hoặc "cư dân mạng". Các đối tượng này thưòng được nhắc đến như một đám

đông vô danh trên mạng xã hội, nhưng nạn nhân hứng chịu "oạch đá" của dư luận lại là nhừne cá nhân cụ thê.

Từ “ném đá” cho đến nay chưa có một định nghĩa chính thức nào. Trên các website từ điển trực tuyến, thì từ “ném đá” được người dùng tự dóne góp ý nghĩa, cho rằng “ném đá” "là hành động dùng tay và sức để đưa hòn đá đi xa nhằm vào một cái đích nào đó. Neoài ra nó có nehĩa bóng là chỉ trích gay gẳt ai đó, hoặc trong thành ngữ " “ném đá” giấu tay" chỉ một người muốn hại người khác mà không muổn để ai biết". Ngoài ra, độc giả bổ sung khái niệm, cho rang “ném đ á ” tức là gay gắt kịch liệt phản đổi một ai hay một vấn đề nào đó. “ném đá ” có nghĩa nặng nề hơn là phản đối, nó còn thể hiện thái độ của người nói rằng người “ném đá ” rất

bất bình và bức xúc với vấn đề hay hành động xảy ra. " [34]

Dưới góc độ tâm lý học, bàn về hành vi “ném đá”, PGS.TS Tâm lý Huỳnh Văn Sơn cho rằng đây là một hành động thể hiện sự công kích, mang tính “chỉnh sửa” hành vi của đối tượng bị “ném đá”. Nguyên nhân dẫn đến hành vi này là do ảnh hưởng bởi sức mạnh đám đông, bị kích động dây chuyền. Bên cạnh đó, hành vi này thể hiện tâm lý dố kị dể trù dập "hội đồng". Và cuối cùng, đây là hộ quả của thái độ tiêu cực, thiếu văn hóa phản biện [35].

“ném đá” (stoning hoặc lapidation) là cách thức xử phạt người có tội đã tồn tại trong lịch sử hàng nghìn năm, từ đông sang tây. Trong kinh Cựu Ước của người Do Thái, Mose đã răn dạy rằng một người sẽ bị “ném đá” nếu mắc các tội phỉ báng đến đức tin và thần thánh, thờ một nhân vật khác ngoài vị thần của tôn giáo mình, xúc phạm cha mẹ và kết hôn khi không còn trinh trắng, “ném đá” đến chết nếu người đàn ông mắc phải tội hiếp dâm, hoặc cả nam và nữ, trong trường hợp người phụ nữ tư thông với người khác. Trong kinh cựu ước, hình phạt “ném đá” được sử dụng trong hầu hết các tội, đặc biệt không chỉ cho người mà còn cho súc vật.

Đen thời kì thiên sứ I-sa (xuất hiện nhân vật chúa Giê su) thì người theo đạo Ki-tô eiáo đã chuyến sang sử dụng hình phạt hỏa thiêu thay cho “ném đá” vì theo như câu chuyện “người đàn bà ngoại tình” trong sách Phúc Ảm .loan (7:53 — 8:11)

kể lại việc người ta định “ném đá” một phụ nữ hị cáo buộc vê tội ngoại tình. Nhưng Chúa Giêsu đã nói rằng: "Ai trong các ônẹ sạch tội, thì cứ việc láy đá mà ném trước

đ i." Vì không ai là khônR phạm sai lầm, nên đám đône bỏ đi và khône kết án người

dàn bà đó nữa. Lời răn trong câu chuvện hướng con neười tự nhìn lại bản thân trước khi kết án đồng loại. Chỉ có Thiên Chúa mới có khả năng kết án tội lỗi của con người, vậy mà con neười muốn tự kết án nhau, tức là họ đã tự đặt nỵang quyên của mình với Thiên Chúa. Chính vì thế mà với người theo Ki tô giáo, “ném đá” không được coi như một biện pháp trừne phạt

“ném đá” là một cách trừng phạt được cho là bắt nguồn từ Hồi giáo. Tuy nhiên thực tế không hẳn như vậy. Neười theo đạo Hồi có hai lựa chọn: tuân theo lời răn của kinh Cô ran, hoặc Sharia. Kinh Cô-ran, được cho lời lời phán truyền của thượng đế (Allah) và được ghi chép thành văn bản nên có độ chính xác rất cao. Trên thực tế thì trong kinh Cô-ran, việc trừng phạt các tội gian dâm chỉ là đánh chứ không hề đề cập đến “ném đá”. Vì vậy, với những tín đồ nghe theo kinh Cô-ran hơn Hadith thì không xử phạt theo hình thức “ném đá” .

Ngược lại, với những dòng tôn trọng Hadith hơn kinh Cô-ran thì họ Ihco Sharia. Luật Sharia được xây dựng dựa trên Kinh Cô-ran và sử ký Hadith. Nhưng vì Hadith chỉ là bản ghi chép về xảy ra xung quanh cuộc sống của Mô-ha-mét, nên độ chính xác thấp hơn rất nhiều. Chính vì thể nên nguyên nhân của việc trong Hadith có hình phạt “ném đá” bắt nguồn từ việc những người từng theo Do Thái giáo vốn tuân thủ các điều luật của kinh Cực ước, vốn có rất nhiều hình phạt “ném đá”, sau khi cải sang đạo hồi đã có những thay đổi lên Hadith và thực hành nghi lễ “ném đá”. Và vì thể, hình phạt “ném đá” vẫn áp dụng hình phạt này cho tội gian dâm đến tận bây giờ. Điều này phổ biến ở các quốc gia như tiểu vương quốc Á rập thống nhất, I ran, I rắc, Quatar, A rập xê út, Somalia, Sudan, ở một số quốc gia như Atganistan và Iraq, “ném đá” được xem như một hành vi bất hợp pháp, nhưng vẫn được tiến hành ngoài vòne pháp luật vì lí do đức tin [36].

Hình 3.1. Người phụ nữ bị trói và “ném đá” vì tội ngoại tình ở Syria [37]

Ở Việt Nam, nguồn gốc của từ “ném đá” cho đến nay vẫn chưa được làm rõ. “ném đá” trong tiếng Việt được xuất hiện nhiều nhất trong thành ngữ “ném đá” giấu

tay". Theo từ điển tiếng Việt Hoàng Phê, “ném đá” giấu tay" được dùng để ví hành

động làm điều xấu, điều ác, mà giấu mặt [38, tr.663]. Trong tiếng Anh cũng có câu

thành ngữ đề cập đến “ném đá” : “people who live in glass houses shouldrit throw a

síone”, (dịch nghĩa: người sống trong nhà kính thì đừng nên “ném đá”) với hàm ý

không nên chỉ trích và phê phán người ta, nếu bản thân cũng không hơn gì họ. Như vậy, hành động “ném đá” ở đây mang hàm ý phán xét và chỉ trích người khác, không có nét nghĩa làm việc xẩu sau lưng người khác như trong tiếng Việt.

Nếu xét đến bối cảnh sử dụng tò “ném đá” trong bối cảnh mạng xã hội hiện

nay, thì “ném đá” không chỉ có ý chỉ trích mà còn thể hiện hành vi giấu mặt, không

rõ danh tính. Tính chất thứ ba của hành vi “ném đá” trong bổi cảnh mạng xã hội là

việc này diễn ra công khai, với sự tham gia của nhiều người, không chỉ có những người trực tiếp liên quan đến sự việc, mà còn những người chỉ nghe tin, người ngoài quan sát. Hành vi lên mạng xã hội để “ném đá” với tính chất (1) tấn công, chỉ trích người khác (2) hành vi ẩn danh được gọi là cyber-byllying (bắt nạt/công kích trên mạng) và nó là một phần của hành vi public shaming/public humiỉiation (làm nhục cộng đồng). Các nghiên cứu về tâm lý học và xã hội học đã bổ sung thêm khái niệm về “ném đá”, với sự tham gia của cộng đồng mạng ở vai trò internet vigilantism

(dân phòng trên mạng - chừ dịch của Đặng Hoàns Giang, 2016) trong việc soi xét, bắt lỗi và chỉ trích người khác trên mạng internet.

Cyber-bullying là một thuật ngữ được sử dụna, rộng rãi, tuy nhiên cho đên nay vẫn chưa có một nghiên cứu thống nhất về các đặc điểm của việt bắt nạt trên mạng. Theo ns,hiên cứu mới nhất đăng trên tạp chí Computer and Human Behavior (tạm dịch: Máy tính và hành vi con người) tháns; 5, 2018, những đặc điểm dược sử dụng nhiều nhất để mô tả hành vi bắt nạt trên mạng là hành vi sử dụng các kĩ thuật thônẹ tin và truyền thông một cách lặp đi lặp lại, nhắm đến một đối tượng cụ thể, với chủ đích gây tổn hại đến đối tượng bị tấn côns trên mạng. Có một vấn đề là, làm

Một phần của tài liệu Facebook- không gian mạng ảo & văn hóa "ném đá" của cộng đồng mạng Việt Nam (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)