9. KHUNG PHÂN TÍCH
1.1.1.4. Vấn đề nghiên cứu văn hóa cộng đồng
Hình thức tồn tại, thể hiện của những ảnh hưởng của ý thức cộng đồng lên thành viên của nó được biểu hiệu qua văn hóa cộng đồng, khi nhìn nhận văn hóa là yếu tố trung gian giữa các hoạt động sống và ý thức của con người. (Tung, 2010). Trone đó, đóng vai trò cốt lõi cho “văn hóa cộng đồng” chính là văn hóa ứng xử. Văn hóa ứng xử bao gồm quy tắc ứng xử (behavior regulation), mô thức ứng xử (Behavior pattern), và tiêu chí/ chuẩn mực xã hội (behavior norms).
v ề quy tắc ứng xử, nó được xem xét dựa trên bốn phương diện là nguồn gốc, hình thức, cấu trúc nội dung và phạm vi điều chỉnh. Trên thực tể, do tính chất đa dạng của các loại cộng đồng, nên các nguyên tắc ứng xử cũng có quy mô khác nhau, từ eia quy chủa mỗi gia đình, dòng họ, cho đến luật pháp của một đất nước, một khu vực. Đối với phương diện nguồn gốc, bất kì một cộng đồng nào cũng đều có khả năng tự xây dựng cho mình một bộ quy tắc ứng xử riênẹ của mình, và linh hoạt trong việc thay đối nó. Tuy nhiên, các cộng đồng cũng bị áp đặt bởi những quy chế từ bên ngoài, được xây dựng bởi cộng đồns mẹ lớn hơn nó. Tuy nhiên bản thân
cộng đồng đó có thể chấp nhận, hoặc từ chối tuân theo luật lệ này. Có thế lấy ví dụ
là một cộng đồng các dân tộc ít người ở phía Bắc. Họ có nhữne luật tục riêng, phù
hợp với bản sắc văn hóa của họ. So với người Kinh, thì sẽ có những nguyên tắc không tuân theo, nhưng nhìn chung, thì cũng phải tuân thủ theo pháp luật.
v ề phương diện hình thức, tương tự, bất kì cộng đồng nào cũng có những quy
định được ghi chép, viết lại thành luật lệ, và gọi là luật thành văn. Ngoài những điều luật chính thức, có những điều được các thành viên ngầm hiểu, như đạo đức xã hội, luật lệ, phong tục, ... không được ghi thành văn bản quy định, và được gọi là luật bất thành văn. Dưới phương diện cấu trúc nội dung, loại quy tắc ứng xử đơn giản có số lượng định chế thấp, cấu trúc không quá phức tạp, trong khi đó tồn tại những loại quy tắc mang tính hệ thống đồ sộ, nhiều chi tiết. Cuối cùng, dưới phương diện phạm vi điều chỉnh, các quy tắc hạn chế sẽ có chức năng chỉ điều tiết một sổ loại ứng xử nhất định; nhưng có loại thì có mức độ can thiếp rộng hơn về mặt quy mô, và sâu hơn đến từng cá nhân, gọi là nguyên tắc mở rộng.
Biểu đồ 1.2. Sơ đồ phân loại các phương diện của nguyên tắc ứng xử
Yếu tố thứ hai, tiêu chi/chuẩn mực ứng xử (norms) là những quy tắc đặt ra trong cách con người xử sự với nhau. Nó có thể được ngầm hiểu và coi như những
dấu hiệu dươna, nhiên, như na ôn ngữ cơ thể, hoặc các loại giao tiếp không thành văn khác. Ví dụ như đa số các c ộ n e đồne mặc nhiêu hiểu việc oật đầu là đồng ý, còn lắc đầu thì không, hoặc vui thì cười, gặp chuyện không may thì buồn. Nhũng cá nhân có hành vi đi ngược lại những quy ước như thế này của cộng đồng sẽ mặc nhiên bị coi là lệch chuẩn, kỳ cục, khác người. Tuy nhiên, bởi yếu tố bất thành văn
của '"chuẩn mực ”, mà trong tùy trường hợp khác nhau, với thời gian, không gian
khác nhau, mà những chuẩn mực có thể thay đối, hoặc được chấp nhận khi có hành vi cư xử khác biệt. Ví dụ như trong kinh doanh, người ta vẫn nói ‘7ấy chữ tín làm
đ ầ u ”, nhưng trong trường hợp hiểm nghèo, như bị cướp, thì người ta được quyên
nói dối để bảo đảm an toàn. Một đặc điểm nữa là tiêu chí/chuấn mực ứng xử của cộns đồng này, có thể là điều cấm kị ở cộng đồng khác. Giả dụ như ở nhiều quốc gia, phụ nữ có thể đi ra đường không cần che mặt, nhưng với các quốc gia đạo hồi, thì phụ nữ ra ngoài đường lại cần đeo mạng che mặt.
Yếu tố cuối cùng, mô thức ứng xử cộng đồng, có nguồn gốc tự nhiên - các tập tính di truyền sinh học và được hình thành do tác động của môi trường tự nhiên nơi
cộng đồng đó sinh song, và nguồn gôc xã hội - các yêu tô thuộc vè môi trường xã
hội như pháp luật, định chế, tục lệ, ... Những điều này dường như được áp dụng cho cộng đồng địa lý nhiều hơn, bởi nó cho thấy rõ sự ảnh hưởng của yếu tố môi trường tự nhiên đến đời sống sinh hoạt của con người. Trong rất nhiều trường họp, hai yếu tố tự nhiên và xã hội hòa quyện, tương tác và sản sinh ra những yếu tố truyền thống và hiện đại. Trong trường hợp này, hai yếu tố vừa nêu lại được áp dụng cho cả ba loại cộng đồng: cộng đồng địa lý, cộng đồng văn hóa và cộng đồng tổ chức. Yếu tố truyền thống được hình thành trong quá trình lịch sử, không đồng nhất với những gì đang diễn ra, nhưne lại được di tồn theo thời gian. Ngược lại, yếu tố hiện đai, vẫn thường được nói là những phép ứng xử được hình thành do môi trường tự nhiên và xã hội hiện đại với cộng đồng. Tuy nhiên người viết cho rằng yếu tố hiện đại thì mang tính chất thời điểm, bởi theo thời gian, các yếu tố này sẽ trở thành yếu tố truyền thống, và sẽ lại sản sinh ra các quy tắc, mô thức ứng xử mới phù hợp với yêu cầu của thời đại.
Tác động hai chiều trực tiếp: .»--- — _►
Tác động hai chiều gián tiếp: • — • ~*
Biếu đồ 1.3. Sơ đồ tương tác của những tác nhân tạo nên đặc trưng văn hóa Tóm lại, để nghiên cứu về văn hóa cộng đồng, ta cần đặt nó trong mổi liên hệ với ba đặc trưng văn hóa là: điều kiện tự nhiên, môi trường xã hội và hoàn cảnh lịch
sử, đẻ đưa ra cái nhìn sâu hơn về lối ứng xử của cộng đồng nói chung, cũng như của
các nhóm thành viên trong cộng đồng nói riêng. “Lối ứng xử của cộng đồng dân cư thực chất là sự thích ứng vô thức và hữu thức đối với những tác động lặp đi lặp lại
của ngoại cảnh. ” [23, tr. 11]. Ngoại cảnh đó được hiểu ở đây là những yếu tố bên
ngoài cá nhân, bao gồm cả sự cố kết nội tại của cộng đồng và sức ép từ bên ngoài cộng đồng. Vì thế ở góc độ cá nhân, từng nhóm thành viên trong cộng đồng, với nhiệm vụ và vị trí riêng, sẽ có những tâm tư và hành vi riêng. Tuy nhiên, đặt trong bối cảnh cộng đồng, họ đều ít nhiều chia sẻ và chịu tác động chung bởi ba tác nhân tạo nên đặc trung văn hóa là yếu tố tự nhiên, yểu tố môi trường và hoàn cảnh lịch sử. Các yếu tố này có tác động gián tiếp qua lại lẫn nhau, và đều để lại những đặc điểm riêng cho con người, mà cụ thể hơn, là cộng đồng trong việc hình thành lối tư
duy, ứng xử và tạo nên các giá trị truyền thống.
Khi mô hình hóa những yếu tố tác động đến đặc trưng văn hóa cộng đồng, thì ta hoản toàn có thể đi sâu khi tiếp tục bổ sâu những thành tố biểu hiện cửa văn
hóa. Đó chính là văn hóa sản xuất của cải vật chất, văn hóa đảm bảo đời sống, văn hóa quy phạm và văn hóa tâm linh với chi tiết cụ thể như mô hình dưới đây.
Văn hóa sản xuất của cải vật chất:
chăn nuôi, trông trọt,...
K V Văn hóa đảm bảo đời sống:
m ỊỊỊỊ^ă n , mặc, ở, đi lại
aphong tục, thế chế, pháp luật,...Văn hóa quy phạm:
BVăn hóa tâm linh:tôn giáo, tín ngưỡng,...
Biểu đồ 1.4. Mô hình các thành tố văn hóa
Có thể thấy, các lý thuyết nghiên cứu cộng đồng đã và đang làm tốt nhiệm vụ mô tả và phân tích các dạng cộng đồng truyền thống, đã tồn tại nhiều đời nay, như quốc gia, làng xã, họ tộc và gia đình. Xét đến mô hình cộng đồng hiện đại hơn, như doanh nghiệp, các mô hình nghiên cứu cộng đồng vẫn tiếp tục phát huy sức mạnh và có thể sử dụng để tiếp tục phân tích văn hóa. Song điều đáng chú ý là, các mô hình cộng đồng trên, đều xuất hiện và diễn ra trong một không gian thực xác định, có đầy đủ yểu tố tự nhiên như môi trường sống, con người tương tác trực tiếp với nhau (face-to-face), và diễn ra trong hàng thế kỷ, thập chí thiên nhiên kỉ. Tuy nhiên, với một loại hình cộng đồng khác, là cộng đồng ảo (virtual communities), mới xuất hiện trong thời gian vài thập kỉ gần đây, do các thành tựu của thông tin truyền thông, đã thay đổi cách thức con người tương tác với nhau, thay đổi sự cố định của yếu tố thời gian, không gian, môi trường tự nhiên, đặt nhiều thách thức cho việc tìm hiểu cộng đồng này.
/. 1.2. Lý thuyết về Itànli động
Theo hành động luận, thì cá nhân trong một cộng đồng, xã hội không chỉ là một bộ phận tạo nên hệ thống, cộng đồnẹ đó. Ngược lại, nó là tác nhân của hệ thong đó. Các nhóm thì được xem xél như những tập hợp động cơ của quan hệ giữa các chủ thể xã hội. Các giá trị xã hội chịu sự ảnh hưởne; của các hành động, vì thế lí giải hành động cũng là £Óp phần lý giải giá trị của xã hội. (Touraine, 1973). Theo đó, trong hành động, có tính lịch sử, và tính lịch sử chính là một phần của động cơ sinh ra hành động.
Nhằm lý giải hành vi “ném đá” trên mạng xã hội, người viết lựa chọn lý thuyết hành động xã hội của Max Weber, nhằm lý giải cho việc hành động “ném đá” đã được diễn ra như thế nào. Bởi khái niệm hành động xã hội ủng hộ cho việc có những lý do bên trong dẫn đến việc nảy sinh hành động, chứ không phải chỉ có các yếu tố bên ngoài.
Câu hỏi đặt ra là liệu cộng đồng mạng - chủ thể của hành vi “ném đá” có
nhận thức được việc mình đang làm có ý nghĩa nghư thế nào với bản thân, cũng như
neười nhận gạch đá.
1.1.3. Lý thuyết về hành vi tập thể
Đây là lý thuyết được sử dụng để nghiên cứu những cách thứ mà “hành vi tập thể xuất hiện như phản ứng đáp trả những hoàn cảnh hay những tình huống khó khăn”. Biếu hiện của nó là những con “cuồng loạn đám đông” bởi các thiên tai, bạo loạn, thần tượng, tin đồn nhảm, hay thậm chí là nối dậy, cách mạne. Gustave le Bon cho ràng dám đông có tính chất nặc danh và dễ lây lan, và vì thế, trách nhiệm và trí tuệ cá nhân sẽ bị triệt tiêu đi, khiến con người ta làm những việc mà khi tỉnh táo khôna; bao giờ họ làm. Đám đông trong nghiên cứu của Freud mang đầy sự bốc đồne. dễ thay đối và cuồn? nộ, không có khả năng phê phán, khôna; có sự tập trune, và bị điều hành bởi những cảm giác về quyền lực tuyệt đối, sự cường điệu trons tình cảm và những ảo tưởng.
Trong sơ đồ eiá trị gia tăng của N. Smelser (1963), các yếu tố quyết định hành vi tập thê là:
(1) Sự thúc đây mana, tính cấu trúc (các sự kiện cho phép hành vi tập thể được coi là chính đáng)
(2) Căns thẳng mang tính cấu trúc (ví dụ bị tước đoạt kinh tế)
(3) Sự phát triển và lan rộng của niềm tin chung (ảo giác, cườne loạn tập thể)
(4) Yếu tố cấp thời (sự kiện đặc biệt, mang tính bùng nổ, khẳng định cho niềm tin chunơ trước đó)
(5) Nhữno người tham gia hành động (sự lãnh đạo có hiệu quả) (6) Hành động nhằm kiểm soát xã hội
Trong đó, yếu tố cuối cùng mang yếu tố then chốt vì nó xuất hiện sự trấn áp lại hành vi tập thể bằng lực lượng trấn áp ở xã hội lớn hơn [24].
1.2. Co sỏ’ thực tiễn
1.2.1. S ơ lược về mạng xã hội và truyền thông xã hội
Mạng xã hội (social network) và truyền thông xã hội (social media) là hai khái niệm dễ gây nhầm lẫn hiện nay. Trên thực tế, mạng xã hội (dưới cách dùng là dịch vụ mạng xã hội trên internet) chỉ là một phần của truyền thông xã hội.
Truyền thông xã hội, theo như định nghĩa trên từ điển thì được hiểu như toàn bộ các aiao tiếp và trao đổi thông tin được thực hiện qua hệ íhổne máy tính và mạng internet. Truyền thông xã hội bao gồm các loại hình như rnạne xã hội, vvebsites, blog, diễn đàn ảo, email, ... Trong khi đó, mạng xã hội chỉ là những nền tảng cung cấp các dịch vụ kết nối và tương tác giữa con người trên không gian mạnơ ảo. Một số ví dụ của mạng xã hội là Facebook, Instagram, Goosle+, tvvitter, ... Có thể thấy, nếu như truyền thông xã hội là bao gồm tất cả nhữne 2;iao tiếp và trao đổi thôna tin
qua hệ thống mạng điện tử, trực tuyên và cả nỵoại tuyên, thì mạng xã hội là một trong những sân chơi dế nạười ta thực hiện hoạt động tương tác và kêt nôi với nhau.
1.2.2. Mạng xã hội
Bản chất ban dầu của “mạng xã hội” (social network) chính là một khái niệm xã hội học, được sử dụne ở từ đầu thế kỷ 20. Tuy nhiên, cho đến khi John A. Barnes (1954) với nghiên cứu về mối quan hệ của người dân quần đảo Bremmes, thì thuật neũ' mạne xã hội được chính thức ra sử dụng một cách rộng rãi, bởi nó đề cập đến một cách chi tiết cách những cá nhân, hoặc tổ chức, kết nối với nhau qua các tương tác xã hội thường xuyên [26]. Nói về cách con người trong một nhóm cộng đồng liên kết với nhau, Joseph H. Pichter (1957) chỉ ra rằng để tạo nên một mạng lưới quan hệ xã hội thì trona, đó, một cá nhân cần phải có mối quan hệ ít nhất với hai naười khác, tức là các mối quan hệ đôi. Ngoài ra không phải tất cả các thành viên trong một mạng lưới của một cá nhân có thể quen biết nhau.
Nhằm rút gọn và khái quát hóa thế nào là mạng xã hội, N. A. Christakis và J. H. Fowler (2009) đã kết luận rằng mạng xã hội là một tổ hợp, có sự tham gia của hai thành tố: con người và những mối liên hệ giữa họ”. Nhìn chung, dưới góc độ xã hội học, các định nghĩa về mạng xã hội được xây dựng trên cơ sở các mối quan hệ xã hội ở thế giới thực, theo phương thức tương tác trực tiếp “mặt đổi mặt” (face-to- face).
Tuy nhiên đến những năm 90 của thế kỷ trước, khi mà Internet dần trở nên phổ biến, ý nghĩa của mạng xã hội đã thay đổi, và cho đến ngày nay, nó được biết đến như một dịch vụ đế con người tương tác, kết nối với nhau trong không gian của internet. Sự bùng nổ các các phương tiện truyền thông đại chúng, khoa học kĩ thuật đã biến mạns xã hội trở thành mảnh đất màu mỡ để thành viên của nó tạo ra các loại nội dung mà họ mone muốn, hoặc chia sẻ những nội dung, bài đăng mà họ cảm thấy có hứng thú. Một trong những cái tên tiêu biểu là Blooger.com (tiền thân là blogspot - nền tảng viết bloe của Google trực tuyến), sau đó có Pacebook, Youtube và Instagram, ...
Sự xuất hiện của các mạng xã hội trực tuyến dã lập lức trỏ' thành đê tài nghiên cứu cho nhiều ngành khoa học bởi tính chất mói mẻ và đặc biệt của nó. Với sự xuất hiện của một loại khônẹ gian mới - không gian ảo (cyberspace), các tương tác xã hội khôna. còn trực tiếp giữa người và người nữa, mà dần thav thế bởi các thiết bị trung gian như máy tính, diện thoại di động, và internet. Lúc này, mạng xã hội, chính xác hon là dịch vụ mạng xã hội, sẽ là sân chơi cho các thanh viên có cùng sở thích và mối quan tâm kết nối với nhau, và tạo thành các cộng đồng trực tuyến, hay còn gọi là cộne đồng ảo (Virtual Communily)
Là sản phẩm của thời đại thông tin truyền thông, với sự phát triển của khoa học công nghệ, dịch vụ mạng xã hội có khả năng cung cấp cho thành viên các tính năng như trò chuyện (chat), gửi thư điện tử (e-mail), chia sẻ file, viết blog, .... Ngày nay, việc kết nối của con người trên mạng xã hội không đơn thuần là do có chung mối quan tâm, sở thích hay bản sắc, mà còn đến từ việc con người được kết nối qua