Tính riêng tư

Một phần của tài liệu Facebook- không gian mạng ảo & văn hóa "ném đá" của cộng đồng mạng Việt Nam (Trang 51)

9. KHUNG PHÂN TÍCH

2.2.1. Tính riêng tư

Trên mạng xã hội Pacebook, dựa trên mức độ riêng tư, có hai loại nhóm cộng đồng: đó là cộng đồng mở - bao gồm Fanpage, nhóm mở (Open group). Panpage là nơi các thương nhân, tổ chức và người của công chúng kết nối với khách hàng hoặc người hâm mộ. Trong khi đó, Group là không gian cộng đồng đế chia sẻ mối quan tâm với người khác. Đối với các group mở, bất cứ ai cũng có thể tìm thấy nhóm qua thanh công cụ tìm kiếm của Pacebook, có thể nhận biết được số lượng cũng như cụ thể thành viên trone nhóm và dễ dàng tiếp cận đưọc các bài đăng mà thành viên gửi lên trone nhóm. Cộna; đồng kín, bao gồm Nhóm kín (Closed group) và nhóm bí mật (Secret group) thì có độ riêng tư cao hơn. Với nhóm kín, người dùng mạng xã hội vẫn có thế tìm kiếm đưọ'c tên nhóm, Xem được thône tin về

thành viên của nhóm, nhưng khône có quyền xem nội dung bài đăng trong nhóm. Nhóm bí mật là nơi có độ riêng tư cao nhất, khi không ai có thể tìm được nhóm trên thanh công cụ tìm kiếm. Chỉ có quản trị của nhóm (admin) và những thành viên trong nhóm mới có thể tìm thấy nhóm đó.

So với Group, tính chất cộng đồng của Fanpage thấp hơn, vì trên thực tế nó chỉ được coi là '‘sân chơi” mở trong việc giao lưu và tương tác giữa các cá nhân với nhau. Trong nhiều trường hợp, Fanpage và Group được liên kết với nhau. Trong trường hợp đó, có thể xem như Fanpage là bộ mặt công cộng của một nhóm cộng đồng, nơi thực hiện tẩt cả chức năng như thông báo, buôn bán, giao lưu của tất cả

Tạo nhóm mới

Đặt tên nhòm

Thém một vái người

Chọn quyên riêng tư m hiểu Ihẻm về quyển riêng tu cùa nhóm

Nhóm kín Nhóm cõng khai m Nhóm kin ' N h ó m b i m ã t m .,.. i.

nhũng cá nhân có chuns, một mối quan tâm. Còn group chính là nơi các thành viên tươnọ; tác với nhau, mang tính nội hộ hơn.

Lấy ví dụ trườne hợp của trang cộng đồng “Phim Nhật” - nhóm cộng đồng của những người thích và quan tâm đến tất cả các thể loại phim ảnh (điện ảnh, kịch, truyền hình) của Nhật Bản trên Facebook. Trang Fanpage chưa tất cả các thông tin mở, vì thế khách vãne, lai có thể truy cập đến tất cả các tài nguyên được đăng tải trên íầnpage (sự kiện, bài viết, video, các bài đánh giá phim, ảnh, ...) Fanpage là bộ mặt của cộng đồng, qua đó một người không biết gì, hoặc không quan tâm đến phim Nhật có thể xem tất cả các thông tin về phim và quyểt định xem nội dung Fanpage có phù hợp với bản thân khône trước khi theo theo dõi (follow) hoặc thích (like). Trên íanpage không có nội quy, nhưng với group thì nội quy ràng buộc thành viên xuất hiện ngay từ khi thành viên yêu cầu được truy cập vào nhóm. Như một ràng buộc cho người sắp trở thành thành viên. Có thể nói, về lượng cũng như chất của thôns, tin thì íầnpage nhiều hơn hẳn group. Nhưng group lại đem đến sự tương tác chặt chẽ hơn giữa các thành viên, bởi nó có sự ràng buộc về mặt quy định và luật lệ, chia sẻ một số thông tin chỉ dành cho thành viên của cộng đồng đó và cho thấy sự đồng thuận cao hơn về mặt bản sắc, ở đây là mối quan tâm, sở thích của các thành viên một group so với một tầnpage.

PHIM NHÂT

C ả u hói ■ 3

Ban sè đoc kỳ nhửng chi dàn ghim đáu nhóm sau khí vao nhóm chứ?

Bạn sè 0 0 Tièng Việt du dấu. đúng chính ta chứ?

Nhom không cho phep livestream . mang lin k download ra ngoải nhóm. Bạn sè thực hiện nghiêm tú c chứ?

Hình 2.4. Minh họa các quy định để được xét duyệt vào nhóm PHIM NHẬT Nếu như nói cộng đồng mạng, hay không gian mạng là không có giới hạn hoặc biên giới trong việc kết nối giữa con người với con người thì qua việc giới hạn quyền riêng tư của Facebook cho các nhóm cộng đồng, người ta có thể thấy được “biên giới” giữa các loại cộng đồng trên Facebook. Tất cả các chức năng của mạng xã hội này đều được cấp cho mọi người như nhau, và nó chỉ bị giới hạn dựa bởi một luật lệ duy nhất là quyền riêng tư. Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, ranh giới vật lý giữa các khu vực, quốc gia đang ngày một biến mất. Các nhóm cộng đồng xây dựng “biên giới” nhờ phạm vi địa lí và các điều kiện tương tác trực tiếp, thì với cộng đồng ảo, cụ thể ở đây là Pacebook, thì ranh giới của các nhóm cộng đồng là ỉà quyền riêng tư. Đây là cơ chế quản lý chung của Facebook, vì thế các nhóm cộng đồng ở khắp nơi trên thế giới đều tuân theo quy tấc này. Các nhóm cộng đồng Việt Nam cũng không nằm ngoại lệ, và điều phân biệt nhóm cộng đồng Viêt với nhóm cộng đồng của một quốc gia khác chỉ có thể là ở ngôn ngữ. Với mỗi nhóm khác

nhau, quy cách hoạt độn2; sẽ tùy thuộc vào những quy định cỏ tính chất tự xây dụna mà ban quản trị của nhóm đó xây dựng nên. Do sự hạn chế của khôníỉ gian mạng chỉ chấp nhận các hoạt độnụ thôn2, tin quy về phương tiện hình ảnh, video, ngôn ngữ văn bản. nên bất kì hoạt độn2; eiao tiếp khác sỗ phải tổ chức ở bên ngoài, tức không gian thật. Điều này thế hiện qua một số hoạt động ngoại tuyến (offline) mà các thành viên trong nhóm tô chức.

2.2.2. Nội dung được quan tâm trên các trang cộng đồng

Mặc dù fanpage được coi là bộ mặt cộng đồns, mang tính mở, nhưng không có nghĩa ở đó thiếu đi sự tương tác eiữa người với người cùng như không thể hiện sự quan tâm của cộng đồng. Các tương tác thể hiện qua một số hoạt động như thích (like), chia sẻ (share) và bình luận (comment). Đối với mạng xã hội Facebook, hiện nay vẫn chưa có công cụ nào thống kê được các nhóm, về quy mô (số lượng thành viên pham gia), cũng như tính chất của các nhóm (bởi thuật toán của Facebook chỉ cho phép cài đặt ba loại nhóm là nhóm 1Ĩ1Ở, nhóm kín và nhóm bí mật chứ không phân theo nội dung). Tuy nhiên, với tầnpage, do tính chất mở nên hoàn toàn có thể

thống kê xem, loại hình nội dung nào được quan tâm nhiều nhất trên Faccbook, dựa

vào sổ lượng người follow hoặc like trang fanpage đó.

Dựa vào danh sách top 50 íầnpage có nhiều người follow nhất Việt Nam từ nền tảng socialblade, có thể chia thành các cội dung sau:

Bảng 2.1. Top 50 fanpage có lượng folỉow lớn nhất Việt Nam chia theo chủ đê Nhằn vật công đòng Ngôi sao m 3 13 10 ' ạ

Bảng 2.2. Top 50 trang web có lượng viếng thăm lởn nhất Việt Nam chia theo chủ đề

Đọc truvện BHH 1 Ara Iilxạc H M H 2 Thưoiis m ại diện tủ 4

M ạ n ; xà hội ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ 9 Cá độ H H H 8 3

Ph:rn ánh m m m m m sm m m m m m m m sm tm 7

Tin rức tổ n s h cp m im m m m m im m am m m sm m m m m sm im Ê m m m im m sm B m H m m im ií 14 Kiiih doanh M N i 1

Tra cưu kiên thức H i 1

Tra c ứ j ĩãònặ a n — — — — 4

Thống kê số liệu từ vvebsite và iầnpaee Pacebook cho thấy người Việt dành nhiều thời gian cho hai hoạt động: đọc thông tin ìnạna, và giải trí. Người Việt đến với các website để theo dõi các tin tức được tổng hợp từ báo và các sự kiện xó tính chất được xác thực xảy ra cao hơn. Trong khi đó, các trang íầnpage dược quan tâm như là nơi ne,ười dùng tự đăns tải thông tin, do đó có cái nhìn chủ quan hơn, nhưng cũng có độ giả mạo cao hơn. Tuy nhiên, tin tức từ tầnpage vẫn được mọi neười quan tâm vì nó tính gần gũi và nhanh chóng hơn.

Người Việt lựa chọn các nền tảng mạng xã hội khác nhau cho để thể hiện sự quan tâm của mình. Với nội duns công nghệ (điện thoại, máy tính, nhiếp ảnh), mẹ và bé, ô tô, cộng đồng mạng lựa chọn các diễn đàn để thế hiện quan điểm của mình. Các diễn đàn nếu so với fanpage thì có sự liên kết cộng đồng cao hơn, có tổ chức phức tạp hơn bởi có công nghệ web cho phép diễn đàn có khả năng tạo nên các vùng chủ đề chuyên sâu hơn fanpage. Tuy nhiên với nội dung như ẩm thực, truyền hình, thì cộng đồng mạng lựa chọn Facebook bởi với loại hình nội dung trên, Pacebook có tính cập nhật nhanh hcm là diễn đàn.

2.2.3. Tinh quyển í ực

Có một sự thú vị là, dù sử dụng nền tảng nào, trừ mặt quản trị thành viên và quyền riêng tư của nhóm chỉ có thế do ban quản trị (bao gồm admin và moderators) có thể thay đổi, thì quyền được phát biểu ý kiến (cụ thể ở đây là đăng bài, bình luận và tương tác) là công bằng với tất cả các thành viên. Do đó, tài nguyên của một nhóm được chia sẻ ngang hàng với nhau, miễn là nó được đăng tải trên trang nhóm đó. Điều này khác với một loại nền tangr mạng xã hội khác là diễn đàn. Trên diễn đàn, quản trị viên ngoài quyền quản lí thành viên, nội dung và quyền riêng tư cho diễn đàn của mình, họ có thể tạo lập các khu vực dành riêng cho một ioại thành viên nhất định nào đó (chả hạn như nhóm riêng của ban quan trị, nhóm của các thành viên xuất sắc, ...) Bên cạnh đó là tính tức thời của Facebook. Trone; trường hợp một thành viên có sai phạm trong việc cư xử, cách hoạt độne của nhóm, thì quản trị viên sẽ được các thành viên khác báo cáo trực tiếp bằng cách tag tên vào phần bình luận. Trong khi đó với diễn đàn, giả sử có thành viên sai phạm nội quy của nhóm thì quản

trị viên chỉ có thể biết được nếu nhìn thấy hài đăng đó. hoặc được thành viên khác báo cáo riêng qua tin nhan. Có thể thấy, quyền lực giữa thành viên và ban quản trị của các nhóm cộng đồns trên mạng xã hội Paccbook ít phân cấp hơn các loại hình mạng xã hội khác như diễn đàn. Tính chất này có được dựa trên các giới hạn về mặt thuật toán của mỗi nền tảng \veb và mạng xã hội.

CHƯƠNG 3: “NÉM ĐÁ” VÀ VĂN HÓA “NÉM ĐÁ” TRÊN

F A C E B O O K

Sự phát triển của truyền thône đã phổ biển thông tin đến mọi tầng lớp dân cư, ơ bất cứ đâu và bất cứ thời điếm nào, miễn là người dùns, có kết nối internet. Ngoài việc sử dụng các tiện nehi mà nó mang lại như việc dễ dàng truy cập tin kiêm thông tin hữu ích thì mặt khác, con người bị tràn nsập bởi những tin tức tiêu cực nhiều hơn bao giờ hết. Có phải chúng ta đana, sổng trong thời đại tồi tệ hơn trước không? Có lẽ khó có câu trả lời thỏa đáng, nhưng có một điều chắc chắn, đỗ là con Iieười bị bao vây bởi lượng thông tin nhiều hơn cha ông ta ngày trước rất nhiều. Sẽ Sần như là bất khả thi nếu đem hết dữ liệu thông tin có được trong một ngày của mạng xã hội Facebook ra để phân tích xem lượng tin tiêu cực và lượng tin tức tích

cực, phần nào nhiều hơn và bao nhiêu trong số đó thể hiện hành động “ném đá” , “ném đá” được cho là một hiện tượng xã hội bùng nổ trong thời gian gần đây, mặc dù xảy ra trên mạng xã hội ảo, nhưng lại để lại những hậu quả thương tâm trong thể giới thực. Câu hỏi đặt ra là nên tiếp cận và nhìn nhận vấn đề “ném đá” này như thế nào, và chủ thể của hành vi đó mang đặc điểm văn hóa truyền thống nào của Việt Nam khi thể hiện việc “ném đá” trên mạng xã hội, sẽ được hé lộ phần nào thông qua các phân tích dưới đây.

3.1. Khái niệm và lịch sử của hành vi “ném đá”

“ném đá” không chỉ nhắc đến việc cầm lấy hòn đá và ném đi theo nghĩa thông thường, “ném đá” là một từ chưa được đưa vào từ điển chính thức, nhưng lại được sử dụng một cách rộng rãi trong ngôn ngữ nói hàng ngày, cũng như ngôn ngữ viết trên mạng xã hội và báo chí. “ném đá” được ngầm hiếu theo nẹhĩa chỉ trích bât kì đối tượng nào, dù là cá nhân hay tập thể vì các hành vi, phát ngôn hoặc tác phâm mà họ đã tạo nên, hoặc có liên quan đến. Khi nói đến “ném đá”, người ta không chỉ đích danh ai là chủ thể của hành vi này, mà chỉ nói chun? chung là "cộng đồng mạng" hoặc "cư dân mạng". Các đối tượng này thưòng được nhắc đến như một đám

đông vô danh trên mạng xã hội, nhưng nạn nhân hứng chịu "oạch đá" của dư luận lại là nhừne cá nhân cụ thê.

Từ “ném đá” cho đến nay chưa có một định nghĩa chính thức nào. Trên các website từ điển trực tuyến, thì từ “ném đá” được người dùng tự dóne góp ý nghĩa, cho rằng “ném đá” "là hành động dùng tay và sức để đưa hòn đá đi xa nhằm vào một cái đích nào đó. Neoài ra nó có nehĩa bóng là chỉ trích gay gẳt ai đó, hoặc trong thành ngữ " “ném đá” giấu tay" chỉ một người muốn hại người khác mà không muổn để ai biết". Ngoài ra, độc giả bổ sung khái niệm, cho rang “ném đ á ” tức là gay gắt kịch liệt phản đổi một ai hay một vấn đề nào đó. “ném đá ” có nghĩa nặng nề hơn là phản đối, nó còn thể hiện thái độ của người nói rằng người “ném đá ” rất

bất bình và bức xúc với vấn đề hay hành động xảy ra. " [34]

Dưới góc độ tâm lý học, bàn về hành vi “ném đá”, PGS.TS Tâm lý Huỳnh Văn Sơn cho rằng đây là một hành động thể hiện sự công kích, mang tính “chỉnh sửa” hành vi của đối tượng bị “ném đá”. Nguyên nhân dẫn đến hành vi này là do ảnh hưởng bởi sức mạnh đám đông, bị kích động dây chuyền. Bên cạnh đó, hành vi này thể hiện tâm lý dố kị dể trù dập "hội đồng". Và cuối cùng, đây là hộ quả của thái độ tiêu cực, thiếu văn hóa phản biện [35].

“ném đá” (stoning hoặc lapidation) là cách thức xử phạt người có tội đã tồn tại trong lịch sử hàng nghìn năm, từ đông sang tây. Trong kinh Cựu Ước của người Do Thái, Mose đã răn dạy rằng một người sẽ bị “ném đá” nếu mắc các tội phỉ báng đến đức tin và thần thánh, thờ một nhân vật khác ngoài vị thần của tôn giáo mình, xúc phạm cha mẹ và kết hôn khi không còn trinh trắng, “ném đá” đến chết nếu người đàn ông mắc phải tội hiếp dâm, hoặc cả nam và nữ, trong trường hợp người phụ nữ tư thông với người khác. Trong kinh cựu ước, hình phạt “ném đá” được sử dụng trong hầu hết các tội, đặc biệt không chỉ cho người mà còn cho súc vật.

Đen thời kì thiên sứ I-sa (xuất hiện nhân vật chúa Giê su) thì người theo đạo Ki-tô eiáo đã chuyến sang sử dụng hình phạt hỏa thiêu thay cho “ném đá” vì theo như câu chuyện “người đàn bà ngoại tình” trong sách Phúc Ảm .loan (7:53 — 8:11)

kể lại việc người ta định “ném đá” một phụ nữ hị cáo buộc vê tội ngoại tình. Nhưng Chúa Giêsu đã nói rằng: "Ai trong các ônẹ sạch tội, thì cứ việc láy đá mà ném trước

đ i." Vì không ai là khônR phạm sai lầm, nên đám đône bỏ đi và khône kết án người

dàn bà đó nữa. Lời răn trong câu chuvện hướng con neười tự nhìn lại bản thân trước khi kết án đồng loại. Chỉ có Thiên Chúa mới có khả năng kết án tội lỗi của con người, vậy mà con neười muốn tự kết án nhau, tức là họ đã tự đặt nỵang quyên của mình với Thiên Chúa. Chính vì thế mà với người theo Ki tô giáo, “ném đá” không được coi như một biện pháp trừne phạt

“ném đá” là một cách trừng phạt được cho là bắt nguồn từ Hồi giáo. Tuy nhiên thực tế không hẳn như vậy. Neười theo đạo Hồi có hai lựa chọn: tuân theo lời răn của kinh Cô ran, hoặc Sharia. Kinh Cô-ran, được cho lời lời phán truyền của thượng đế (Allah) và được ghi chép thành văn bản nên có độ chính xác rất cao. Trên

Một phần của tài liệu Facebook- không gian mạng ảo & văn hóa "ném đá" của cộng đồng mạng Việt Nam (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)