CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
2.2. Thiết kế: Kế hoạch dạy học chủ đề cấp số cộng và cấp số nhân môn toán lớp
lớp 11 theo quan điểm tích hợp
2.2.1. Chủ đề 1: Cấp số cộng
Bƣớc 1: Lựa chọn chủ đề
Tên chủ đề: Cấp số cộng (chương trình Đại số 11 ban cơ bản)
Chủ đề này đề cập đến các kiến thức trong các bài:
Môn học Bài liên quan đến chủ đề tích hợp Ghi chú.
Hình Học 7 Bài 1: Tổng ba góc của tam giác. Địa lí 9 Bài 2: Dân số và sự gia tăng dân số. Địa lí 10 Bài 22: Dân số và sự gia tăng dân số.
Bài 23: Cơ cấu dân số .
Địa lí 12 Bài 16: Đặc điểm dân số và sự phân bố dân cƣ. Ngữ văn 10 Tiết 76: Tóm tắt văn bản thuyết minh.
Bƣớc 2: Xác định mục tiêu DH của chủ đề (1). Kiến thức
Hiểu đƣợc những ứng dụng của cấp số cộng vào các môn học khác và ứng dụng vào một số lĩnh vực trong cuộc sống, cụ thể:
- Môn Đại số: Hiểu thế nào là cấp số cộng, công sai của cấp số cộng, số hạng tổng quát, tính chất các số hạng và tổng n số hạng đầu của cấp số cộng.
- Môn Hình học: Hiểu đƣợc tổng các góc trong một tam giác bằng 1800 - Môn Ngữ văn: Hiểu đƣợc cách tóm tắt văn bản thuyết minh.
- Môn Địa lý: Hiểu đƣợc sự gia tăng dân số hàng năm của Việt Nam. Cách tính số dân sau n năm bất kì.
- Kiến thức về thực tế, xã hội: Biết đƣợc những nét đẹp của văn hóa dân gian và cách gìn giữ và bảo tồn những nét đẹp của văn hóa dân gian của nƣớc ta. Hiểu đƣợc cách tiết kiệm tiền để mua bán, cách tính lƣơng trong các hợp đồng lao động sao cho đạt lợi nhất đối với ngƣời lao động, ảnh hƣởng của việc bùng nổ dân số tới các lĩnh vực trong đời sống.
(2). Kỹ năng: Có các kỹ năng cụ thể sau:
- Môn Đại số: Biết lập một cấp số cộng, tìm đƣợc công sai, số hạng bất kì của cấp số cộng, tính đƣợc tổng của n số hạng đầu của cấp số cộng.
- Môn Hình học: Vận dụng đƣợc tính chất của số hạng cấp số cộng vào tính toán số đo góc của tam giác.
- Môn Ngữ văn: Biết thuyết minh về nhà khoa học.
- Môn Địa lý: Vận dụng đƣợc các công thức về cấp số cộng để tính toán dân số, dự đoán tình hình dân số nƣớc ta và thế giới. Biết đƣợc ảnh hƣởng của việc bùng nổ dân số tới các lĩnh vực trong đời sống.và chất lƣợng cuộc sống.
- Thực tế, xã hội: Vận dụng đƣợc các kiến thức của cấp số cộng vào giải các bài toán: lựa chọn hợp đồng lao động, tiết kiệm tiền chi tiêu,....
(3). Thái độ
- Thấy mối liên hệ giữa Toán học với các môn học khác và thực tế cuộc sống. Có ý thức vận dụng các tri thức kĩ năng đƣợc học vào cuộc sống, lao động và học tập sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
- Rèn cách tính toán chính xác, trình bày khoa học.
- Hứng thú với phƣơng pháp học tập mới, từ đó bồi dƣỡng niềm say mê học tập với môn toán học. Bồi dƣỡng khả năng tự học và học tập suốt đời cho HS
(4). Định hƣớng bồi dƣỡng năng lực
* Năng lực chung: NL giao tiếp và hợp tác; NL tự học; NL sáng tạo, NL sử dụng công nghệ thông tin
ngữ Toán học.
* Năng lực vận dụng kiến thức liên môn: Để học tốt chủ đề Cấp số cộng cần học tập và vận dụng các kiến thức liên môn.
Bƣớc 3: Xác định nội dung chính của chủ đề
- Nội dung 1: Hình thành định nghĩa về Cấp số cộng
+ Tích hợp bài toán liên quan đến lĩnh vực trò chơi dân gian. - Nội dung 2: Xây dựng công thức số hạng tổng quát của cấp số cộng
+ Tích hợp bài toán có nội dung Địa lí. Những ảnh hƣởng của việc tăng nhanh dân số với môi trƣờng, kinh tế, xã hội. Các biện pháp góp phần giảm những tác hại của việc tăng nhanh dân số.
- Nội dung 3: Xác định tính chất các số hạng của cấp số cộng +Tích hợp bài toán có nội dung Hình học
- Nội dung 4: Xây dựng công thức tổng các số hạng của cấp số cộng + Tích hợp môn Ngữ Văn
+ Tích hợp bài toán liên quan thực tế.
Bƣớc 4: Xây dựng kế hoạch dạy học a. Kế hoạch:
- Thời gian và địa điểm:
+ Thời gian triển khai: Dự kiến 1 tuần.
+ Địa điểm: Lớp học, phòng học tin học để tìm kiếm thông tin trên mạng internet, thƣ viện tìm tài liệu và báo chí.
- GV hƣớng dẫn HS cách lấy tài liệu trên mạng và sách báo
- GV giao cho HS cả lớp đọc và nghiên cứu trƣớc bài học trong sách giáo khoa.
- Chia lớp thành 3 nhóm và phân công nhiệm vụ nhƣ sau:
NHÓM 1: Em hãy nêu những trò chơi dân gian gắn với tuổi thơ của trẻ con Việt Nam mà em biết? Đặc biệt là trò chơi Trốn tìm. Ý nghĩa của các trò chơi dân gian đối với việc hình thành nhân cách của HS?
NHÓM 2: Em hãy nêu những ảnh hƣởng của việc tăng nhanh dân số với môi trƣờng, kinh tế, xã hội ?
NHÓM 3: Nêu những hiểu biết của em về cuộc đời và sự nghiệp của nhà toán học nổi tiếng Carl Friedrich Gauss?
Thực hiện dự án (Thực hiện thời gian ngoài giờ lên lớp) Thời gian giao cho HS 7 ngày:
Với mỗi một nhóm phân một bạn làm nhóm trƣởng, chịu trách nhiệm điều hành nhóm. Các thành viên trong nhóm phân công nhiệm vụ cụ thể, chia sẻ các vấn đề, lập dàn ý cho vấn đề của mình cần tìm hiểu. Sau khi thực hiện khoảng 3 ngày, nhóm cần họp lại để chia sẻ thông tin thu thập đƣợc, một lần nữa kiểm tra độ chính xác, xử lý, và tiếp tục hoàn thiện sản phẩm.
Hoạt động HS (trong 3 ngày)
HS làm việc cá nhân và nhóm theo kế hoạch đã phân công.
- Thu thập tài liệu: Thông qua nhiệm vụ đã đƣợc giao HS tiến hành tìm kiếm tài liệu từ các nguồn khác nhau nhƣ sách báo, mạng internet, sách trên thƣ viện.
- HS xử lý thông tin, kiểm tra tính chính xác của thông tin, thảo luận thống nhất cách trình bày vấn đề.
Sau khi nghe ý kiến của GV, nhóm HS phân tích tổng hợp thành những thông tin có giá trị, sắp xếp bài thuyết trình của mình một cách hợp lý.Viết sản phẩm báo cáo theo đúng nội dung yêu cầu của nhóm và ý tƣởng mà cả nhóm đã thống nhất, cử nhóm trƣởng đại diện cho nhóm để trình bày sản phẩm của nhóm mình
Hoạt động của GV (trước 2 ngày)
+ GV xem bản trình bày của HS, nhận xét và góp ý cho phù hợp về nội dung và khoa học về cách trình bày.
Trong giờ học chính khóa: HS học tập dưới sự hướng dẫn của GV. - Các nhóm báo cáo kết quả nhiệm vụ của nhóm mình.
- Các Nhóm xem lại quá trình thực hiện công việc.
Phương pháp dạy học
- Quan sát, đàm thoại, nêu vấn đề - Phƣơng pháp dạy học theo dự án. - Giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm
- Các kỹ thuật dạy học tích cực: kỹ thuật khăn trải bàn; kỹ thuật KWL.
Hoạt động của HS
Trƣớc giờ học, khi GV giao nhiệm vụ:
- HS thảo luận, nhận diện những vấn đề trong bài học - Hoạt động theo nhóm mà GV phân công
-Ngoài 3 vấn đề chung, HS cả lớp phải cùng ôn tập các kiến thức liên môn ở các bộ môn khác để thực hiện nhiệm vụ bài học, nhƣ kiến thức về phần toán học và địa lý, Ngữ văn,….
Trong giờ học:
- Lắng nghe và cùng tham gia.
- Thảo luận, xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ của nhóm. - Các nhóm trƣởng lần lƣợt báo cáo kế hoạch của nhóm.
- Báo cáo sản phẩm của nhóm. Có thể: + Trình chiếu Powerpoint
+ Hình ảnh hoặc video liên quan.
+ Viết lời giải thống nhất của cả nhóm vào giấy A0 và trình bày trƣớc lớp.
Hoạt động của GV:
+ Giao nhiệm vụ cho các nhóm
+ Giới thiệu vấn đề dạy học, tổng kết lại các vấn đề tích hợp
+ Hƣớng dẫn HS cách tìm kiếm, cách sàng lọc, kiểm tra độ chính xác của thông tin, cách thuyết trình một vấn đề.
+ Kiểm tra tiến trình thực hiện của HS, góp ý tham mƣu khi các em cần. + Tổ chức cho HS luyện tập cách thuyết trình một vấn đề.
+ Có cho điểm về bài thuyết trình, động viên khen ngợi kịp thời với sản phẩm của HS.
Thiết bị dạy học, học liệu:
- Thiết bị: Kế hoạch bài dạy, bảng, máy vi tính, máy chiếu, máy ảnh, máy quay, đĩa CD, bản ghi chép…
- Học liệu: Kiến thức liên môn, kiến thức thực tế, nguồn Internet, tƣ liệu từ đồng nghiệp..
- Bản đồ tƣ duy mẫu.
- Các ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy và học dự án: + Bài giảng lý thuyết học dự án bằng Powerpoint.
+ Mô hình dạy học dự án tham khảo bằng Powerpoint. + Quay video một phần bài giảng làm minh hoạ.
Bƣớc 5: Kiểm tra đánh giá
Phương pháp kiểm tra đánh giá
Đánh giá theo tiêu chí trong bảng phụ lục kèm theo và câu hỏi củng cố và đề kiểm tra.
Tiêu chí đánh giá.
Về kiến thức: Đánh giá HS theo cấp độ: Nhận biết/ Thông hiểu/ Vận dụng.
Về kỹ năng: Đánh giá
- Kỹ năng vận dụng các công thức về cấp số cộng vào giải các bài toán có nội dung tổng hợp, phân tích đề bài, tính toán bằng máy tính bỏ túi.,.
- Kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống và liên hệ với kiến thức các môn học khác.
Về thái độ: Đánh giá thái độ, ý thức học tập của HS
Về năng lực: Đánh giá NL đƣợc thực hiện thông qua: - Kết quả học tập, thành tích học tập của HS. - Khả năng thiết trình về nhiệm vụ của mình. - Sản phẩm, tài liệu viết, phiếu bài tập.
- Các bài kiểm tra trên lớp.
- Các quan sát của GV trong quá trình dạy học.
b. Tổ chức dạy học
CHƢƠNG III: DÃY SỐ. CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN CHỦ ĐỀ: CẤP SỐ CỘNG
(1). Ổn định lớp:
(2). Kiểm tra bài cũ : Lồng trong bài mới.
(3). Bài mới.
A. HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu
- Gây sự tò mò, chú ý cho HS để dẫn vào bài học mới một cách tự nhiên. - Tích hợp tình huống thực tế có vấn đề cần giải quyết.
Hoạt động khởi động góp phần giúp HS có thể phát triển NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL giao tiếp.
Nội dung, phƣơng thức tổ chức
-Chuyển giao
GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Các nhóm hoàn thành Phiếu học tập số 1;
HS: Các nhóm nhận phiếu học tập số 1 và viết câu trả lời vào bảng phụ.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
H5: Em chọn phương án nào? SGK đại số và giải tích 11 nâng cao trang 113
Bảng lƣơng thỏa thuận
Khi ký hợp đồng dài hạn với các kỹ sư được tuyển dụng, công ty liên doanh A đề xuất hai phương án trả lương để người lao động tự lựa chọn, cụ thể:
- Phương án 1: Người lao động sẽ nhận được 36 triệu đồng cho năm làm việc đầu tiên, kể từ năm làm việc thứ hai mức lương sẽ tăng 3 triệu đồng mỗi năm.
đầu tiên, kể từ quý thứ hai mức lương sẽ tăng thêm 500 000 đồng mỗi quý. a. Gọi un là số tiền lương mà người kỹ sư nhận được trong năm thứ n khi ký hợp đồng theo phương án 1. Hãy tính u u u u u1, 2, ,3 4, 5?
b. Gọi vn là số tiền lương mà người kỹ sư nhận được trong năm thứ n khi ký hợp đồng theo phương án 2. Hãy tính v v v v v1, , , ,2 3 4 5?
c. Hãy tính tổng số tiền lương mà người kỹ sư nhận được khi ký hợp đồng làm việc 2 năm, 3 năm, 4 năm theo mỗi phương án?
d. Nếu em là người ký hợp đồng lao động với công ty liên doanh A thì em sẽ chọn theo phương án nào?
+ Thực hiện
- Các nhóm nghiên cứu kỹ nhiệm vụ của nhóm, HS trong nhóm thảo luận đƣa ra câu trả lời cho nhiệm vụ của nhóm mình. Sau đó thống nhất kết quả vào bảng phụ.
- GV quan sát và theo dõi các nhóm làm nhiệm vụ.
+ Báo cáo, thảo luận
- Các nhóm HS treo bảng phụ có viết câu trả lời.
- HS quan sát các phƣơng án trả lời của các nhóm bạn.
- Để hiểu hơn câu trả lời của nhóm bạn, HS nhóm khác có thể đặt thêm câu hỏi cho nhóm bạn.
- GV quan sát, lắng nghe, ghi chép.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
- GV: Qua quan sát thái độ làm việc, lắng nghe câu trả lời của từng nhóm, ghi nhận và biểu dƣơng nhóm có câu trả lời nhanh và đúng nhất. Bên cạnh đó động viên các nhóm còn lại tích cực hơn nữa để hoàn thành tốt những nhiệm vụ tiếp theo.
- Dựa theo phƣơng án trả lời của các nhóm HS, GV kết luận:
Khi ký hợp đồng lao động, ngƣời lao động thƣờng sẽ chọn phƣơng án để tổng số tiền lƣơng mà mình nhận đƣợc là lớn nhất. Trƣờng hợp nếu số năm ký
hợp đồng dƣới 3 năm thì ta có thể tính đƣợc tổng số tiền lƣơng thu về theo mỗi phƣơng án bằng cách tiền lƣơng của mỗi năm rồi cộng lại, từ đó so sánh số tiền nhận đƣợc ở 2 phƣơng án và đƣa ra đƣợc sự lựa chọn. Tuy nhiên, nếu số năm ký hợp đồng nhiều hơn ,.... mà vẫn tính tổng số tiền lƣơng thu về theo cách trên thì sẽ rất mất thời gian và phép tính thực hiện khá cồng kềnh.
Vậy nhu cầu đặt ra là có cách nào tính nào nhanh, và chính xác hơn không? Nội dung kiến thức của chủ đề Cấp số cộng sẽ giúp chúng ta giải quyết điều đó.
HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (1). Định nghĩa cấp số cộng
Mục tiêu:
- Hình thành khái niệm của cấp số cộng.
- HS biết kiểm tra một dãy số đã cho có là cấp số cộng hay không? Biết tìm đƣợc số hạng đầu và công sai của cấp số cộng đã cho. Góp phần giúp HS có thể phát triển NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL ngôn ngữ. - Tích hợp đƣợc trò chơi dân gian.
Nội dung, phƣơng thức tổ chức:
+ Chuyển giao:
GV: Chia lớp thành 4 nhóm.
Nhóm 1, 2 hoàn thành Phiếu học tập số 2; Nhóm 3, 4 hoàn thành Phiếu học tập số 3.
- GV: Yêu cầu nhóm 1 làm theo sự phân công và trình bày nội dung đã đƣợc chuẩn bị tuần trƣớc.
HS: Phát phiếu học tập đến từng HS nhóm. HS trong nhóm thảo luận viết câu trả lời vào bảng phụ.
Nhóm 1 trình chiếu sản phẩm của nhóm mình đã đƣợc chuẩn bị tuần trƣớc.
Nhận xét các quy luật của các số các hạng trong dãy số:
3; 1;1;3;5
. Từ đó viết tiếp 5 số hạng của dãy ?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Trong trò chơi dân gian trốn tìm ngƣời đi tìm bịt mắt và bắt đầu đếm 5 – 10 – 15 – 20 – 25 – 30 – 35 – 40 – 45 – 50 - 55 – 60 – 65 – 70 – 75 – 80 – 85 – 90 – 95 – 100, mở mắt đi tìm.
Nhận xét về quy luật giữa hai số hạng liền nhau của dãy số trong trò chơi trên ?
+ Thực hiện
- Các nhóm nghiên cứu kỹ nhiệm vụ của nhóm, HS trong nhóm thảo luận đƣa ra câu trả lời cho nhiệm vụ của nhóm mình. Viết sản phẩm của nhóm mình trên giấy.
- GV quan sát, cách làm việc của từng nhóm. Hỗ trợ nhóm khi thực sự cần