Phân tích định tính

Một phần của tài liệu Dạy học chủ đề cấp số cộng và cấp số nhân trong môn toán lớp 11 theo quan điểm tích hợp (Trang 106 - 113)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN

3.6. Phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm

3.6.1. Phân tích định tính

Sau khi kết thúc bài các bài dạy, bài kiểm tra thực nghiệm và bài dạy truyền thống, chúng tôi nhận thấy:

- Đa số các em HS ở cả 2 lớp đều nắm đƣợc các kiến thức cơ bản của bài học. Tuy nhiên:

- Ở lớp TN, Thông qua hoạt động gợi động cơ mở đầu tiết học việc sử dụng các bài toán có tình huống thực tiễn gần gũi với HS trong đã cho HS chú ý, lắng nghe và hứng thú hơn, qua đó giúp tiết học hiệu quả hơn so với việc dạy đơn thuần theo phƣơng pháp truyền thống. Các câu hỏi có chứa nội dung tích hợp cũng đƣợc các em suy nghĩ tìm hiểu hơn. Đa số HS có thái độ học tập tích cực, tích cực tham gia phát biểu đóng góp ý kiến, hào hứng hỗ trợ nhau hoàn thành công việc đƣợc giao, có tinh thần hợp tác cao, khả năng trình bày báo cáo, thuyết trình trƣớc đám đông của HS ngày càng tốt. Tinh thần trong khi học bài, và trong khi kiểm tra của các em khá thoải mái. Trong quá trình làm bài thì cách trình bày lời giải của HS ở lớp TN mạch lạc, ngắn gọn, lập luận chặt chẽ hơn, ít mắc sai lầm hơn HS ở lớp ĐC. HS tự tin trong việc vận dụng kiến thức của cấp số cộng và cấp số nhân vào giải quyết các tình huống trong thực tiễn và trong các môn học khác hơn HS ở các lớp ĐC.

Ở lớp ĐC: do các em HS đã quen với các dạng bài tập trong SGK khi học các em tập trung vào ghi chép lí thuyết, ít suy nghĩ, ít sôi nổi, thụ động hơn. Trong khi học vẫn còn một số em có biểu hiện không chú ý nghe giảng. Mặt khác đa số các em cũng quen cách thức học và thi truyền thống, nên khi gặp các bài toán có tính thực tiễn, có tích hợp một số môn học khác thì nhiều em thấy khá xa lạ và gặp khó khăn khi đọc và làm bài, đặc biệt là trong quá trình từ một bài toán tích hợp chƣa xác định đƣợc đâu là cấp số cộng, đâu là cấp số nhân, hay các yếu tố nhƣ số hạng đầu, công sai, công bội, tổng của n số hạng đầu, … làm cho nhiều em không có hứng thú với đề kiểm tra có nhiều câu hỏi mang tính tích hợp.

Nếu các em HS ở lớp ĐC chỉ tham khảo chủ yếu tài liệu là SGK và sách bài tập Đại số và Giải tích 11 thì các em HS ở lớp TN có cơ hội nghiên cứu tài liệu trên internet, các nguồn sách tham khảo, các bài báo ... theo gợi ý và phân công nhiệm vụ của GV và tự biết giao công việc cho các thành viên trong nhóm chuẩn bị báo cáo KQ của nhóm mình. Do đó, việc tổ chức DH chủ đề cấp số cộng và cấp số nhân theo định hƣớng dạy học tích hợp đã đem lại hứng thú học tập cho các em HS, kích thích HS tìm tòi, mở mang kiến thức và kích thích phát triển một số năng lực cho HS nhƣ: Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực tự quản lí, năng lực tƣ duy, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề.

3.6.2. Phân tích định lượng

Phƣơng thức đánh giá định lƣợng: Giả sử sau khi chấm các bài kiểm tra, cho điểm số là số nguyên của (n) HS, chúng tôi có thể tính đƣợc:

- Điểm trung bình của các bài kiểm tra bằng công thức:

1 1 k i i i x n x n   

trong đó n là số bài kiểm tra (số HS làm bài kiểm tra),

xi: là điểm của bài kiểm tra (ví dụ điểm 0, 1, 2, 3…, 10) ni: là tần số của các điểm mà HS đạt đƣợc.

Phƣơng sai đƣợc tính bằng công thức: 2 2 1 1 ( ) k i i i S n x x n     - Độ lệch chuẩn: 2 1 1 ( ) k i i i S n x x n    

- Hệ số biến thiên (còn gọi là hệ số phân tán): S V

x

 100%.

- Nếu số liệu của lớp ĐC và TN trong bảng số liệu có giá trị trung bình bằng nhau thì ta tính độ lệch chuẩn S, nhóm nào có độ lệch chuẩn S bé thì nhóm đó có chất lƣợng tốt hơn.

khác nhau, ngƣời ta so sánh mức độ phân tán của các số liệu đó bằng hệ số biến thiên. Lớp nào có V nhỏ hơn thì có KQ đáng tin cậy hơn.

- Nếu V trong khoảng 0 – 10%: Độ dao động nhỏ.

- Nếu V trong khoảng 10 – 30%: Độ dao động trung bình. - Nếu V trong khoảng 30 – 100%: Độ dao động lớn.

Với độ dao động nhỏ hoặc trung bình: KQ thu đƣợc đáng tin cậy. Với độ dao động lớn: KQ thu đƣợc không đáng tin cậy.

- Thực nghiệm: Tổ chức cho HS cả 2 lớp làm một bài kiểm tra để đánh giá và so sánh kết quả (phụ lục 5). Kết quả điểm sau khi chấm ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng đƣợc tóm tắt trong bảng sau:

Bảng 3.2. Bảng phân bố tần số KQ của bài kiểm tra

Lớp Sĩ số Điểm số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11A10 (TN) 44 0 0 0 3 4 13 9 8 5 2 11A12( ĐC) 43 0 0 0 6 8 10 8 7 3 1

Biểu đồ 3.2. Biểu đồ KQ của HS trong bài kiểm tra số 1 Bảng 3.3. Phân bố tần suất KQ bài kiểm tra sau khi TN

Sĩ Điểm số 0 2 4 6 8 10 12 14 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC

Lớp số 4 5 6 7 8 9 10 11A10 (TN) 44 6,8 9,1 29,5 20,5 18,2 11,4 4,5 11A12( ĐC) 43 14 18,6 23,3 18,6 16,3 6,9 2,3 Bảng 3.4. Bảng % HS đạt điểm từ xi trở xuống Lớp Sĩ số % HS đạt điểm xi trở xuống 4 5 6 7 8 9 10 11A10 (TN) 44 6,8 15,9 45,4 65,9 84,1 95,5 100 11A12( ĐC) 43 14 32,6 55,9 74,5 90,8 97,7 100

Biểu đồ 3.3 Đồ thị đường tích lũy so sánh KQ kiểm tra của nhóm TN và ĐC sau đợt TNSP

Ta thấy đƣờng biểu diễn hội tụ lùi của nhóm lớp TN nằm bên phải của đƣờng biểu thị hội tụ lùi của lớp ĐC. Điều này chứng tỏ chất lƣợng học tập của nhóm lớp TN cao hơn chất lƣợng của nhóm lớp ĐC.

Để có thể khẳng định về chất lƣợng của đợt TNSP, chúng tôi tiến hành xử lý số liệu thống kê toán học, thu đƣợc kết quả sau:

Bảng 3.5: Số liệu thông kê của lớp 11A10 (TN) và lớp 11A12(ĐC)

Lớp thực nghiệm (N = 44) Lớp đối chứng (N = 43) 0 20 40 60 80 100 120 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11A10 11A12

xi ni xi - x (xi - x)2 (xi - x)2.ni xi ni xi - x (xi - x)2 (xi - x)2.ni 4 3 -2.86 8.18 24.54 4 6 -2.35 5.52 33.12 5 4 -1.86 3.46 13,84 5 8 -1.35 1.82 14,56 6 13 -0.86 0.74 9,62 6 10 -0.65 0.42 4.2 7 9 0.14 0.02 0,18 7 8 0.35 0.12 0.96 8 8 1.14 1.3 10,4 8 7 1.35 1.82 12.74 9 5 2.14 4.58 22,9 9 3 2.35 5.52 16.56 10 2 3.14 9.86 19.72 10 1 3.35 11,2 11.2

Bảng 3.6: Kết quả số liệu thống kê của hai lớp 11A10 và 11A12

Nội dung Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

Điểm trung bình x 6,86 6,35

Phƣơng sai Sx2 2,3 2,17

Độ lệch chuẩn () 1,52 1,47 Hệ số biến thiên V(%) 22,16 23,15

Từ kết quả xử lí số liệu thống kê toán học trên cho thấy điểm trung bình học tập của nhóm HS TN cao hơn điểm trung bình của nhóm HS ĐC. Điều này chứng tỏ HS lớp thực nghiệm học đều hơn HS lớp đối chứng. Vậy qua thực nghiệm bƣớc đầu cho thấy kết quả học tập chủ đề cấp số cộng và cấp số nhân theo định hƣớng dạy học tích hợp đem lại hiệu quả rõ rệt.

Kết luận chƣơng 3

Sau khi tiến hành thực nghiệm tại lớp 11A10, cùng với kết quả kiểm tra đánh giá thực nghiệm, chúng tôi thấy:

- GV đã có thể thiết kế tổ chức giờ dạy trên lớp thành các hoạt động giúp HS phát triển tƣ duy, phát triển đƣợc năng lực hợp tác nhóm trong học tập.

- HS có hứng thú hơn với học tập và tiếp thu tốt các kiến thức đƣa ra, các em cũng có thể vận dụng các kiến thức đó để giải quyết các bài toán tƣơng hoặc khó hơn.

- Dạy học cấp số cộng và cấp số nhân theo định hƣớng dạy học tích hợp đã góp phần hình thành, rèn luyện và phát triển cho HS ý thức cũng nhƣ năng lực áp dụng các kiến thức toán cũng nhƣ vào giải các bài toán thực tế. Góp phần kích thích đƣợc sự hứng thú của các em, giúp các em tích cực hơn trong việc tự học và tự làm bài.

Kết quả thực nghiệm cho thấy phần nào mục đích của thực nghiệm đã đƣợc hoàn thành. Có thể thấy đƣợc hiệu quả của việc dạy học theo hƣớng tích hợp là khá tốt. Qua đó, góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu quả dạy và học chủ đề cấp số cộng và cấp số nhân và hoàn thiện mục tiêu giáo dục phát triển toàn diện HS của nhà trƣờng.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Sau quá trình thực hiện đề tài, đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, những kết quả chính luận văn đã thu đƣợc:

(1). Góp phần hệ thống hóa cơ sở lí luận về DHTH.

(2). Phân tích tình hình dạy học tích hợp trong dạy học môn Toán ở trƣờng THPT, từ đó thấy sự cần thiết của đề tài.

(3). Đề xuất nguyên tắc và quy trình thiết kế chủ đề dạy học tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho HS.

(4). Trên cơ sở nguyên tắc và quy trình đã đề xuất, đã thiết kế và tổ chức dạy học

thành công chủ đề: “Dạy học chủ đề cấp số cộng và cấp số nhân theo quan điểm

tích hợp”.

(5). Qua quá trình dạy thực nghiệm và kiểm tra đánh giá kết quả thu đƣợc, có thể nói bƣớc đầu cho thấy tính khả thi của các Kế hoạch dạy học chủ đề theo định hƣớng tích hợp mà chúng tôi đã thử nghiệm.

2. Khuyến nghị

Để cho việc áp dụng DHTH ở trƣờng THPT với điều kiện thuận lợi nhất, chúng tôi có một vài đề xuất sau:

- Tăng cƣờng tổ chức cho GV THPT tiếp cận cơ sở lí luận và thực hành xây dựng, giảng dạy các CĐTH.

- Các nhà trƣờng điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị, để GV có điều kiện thuận lợi trong quá trình DHTH.

- Khuyến khích, mở rộng các công trình nghiên cứu, thiết kế các chủ đề về DHTH.

Một phần của tài liệu Dạy học chủ đề cấp số cộng và cấp số nhân trong môn toán lớp 11 theo quan điểm tích hợp (Trang 106 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)