Lớp Sĩ số Điểm số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11A10 (TN) 44 0 0 0 3 4 13 9 8 5 2 11A12( ĐC) 43 0 0 0 6 8 10 8 7 3 1
Biểu đồ 3.2. Biểu đồ KQ của HS trong bài kiểm tra số 1 Bảng 3.3. Phân bố tần suất KQ bài kiểm tra sau khi TN
Sĩ Điểm số 0 2 4 6 8 10 12 14 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC
Lớp số 4 5 6 7 8 9 10 11A10 (TN) 44 6,8 9,1 29,5 20,5 18,2 11,4 4,5 11A12( ĐC) 43 14 18,6 23,3 18,6 16,3 6,9 2,3 Bảng 3.4. Bảng % HS đạt điểm từ xi trở xuống Lớp Sĩ số % HS đạt điểm xi trở xuống 4 5 6 7 8 9 10 11A10 (TN) 44 6,8 15,9 45,4 65,9 84,1 95,5 100 11A12( ĐC) 43 14 32,6 55,9 74,5 90,8 97,7 100
Biểu đồ 3.3 Đồ thị đường tích lũy so sánh KQ kiểm tra của nhóm TN và ĐC sau đợt TNSP
Ta thấy đƣờng biểu diễn hội tụ lùi của nhóm lớp TN nằm bên phải của đƣờng biểu thị hội tụ lùi của lớp ĐC. Điều này chứng tỏ chất lƣợng học tập của nhóm lớp TN cao hơn chất lƣợng của nhóm lớp ĐC.
Để có thể khẳng định về chất lƣợng của đợt TNSP, chúng tôi tiến hành xử lý số liệu thống kê toán học, thu đƣợc kết quả sau:
Bảng 3.5: Số liệu thông kê của lớp 11A10 (TN) và lớp 11A12(ĐC)
Lớp thực nghiệm (N = 44) Lớp đối chứng (N = 43) 0 20 40 60 80 100 120 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11A10 11A12
xi ni xi - x (xi - x)2 (xi - x)2.ni xi ni xi - x (xi - x)2 (xi - x)2.ni 4 3 -2.86 8.18 24.54 4 6 -2.35 5.52 33.12 5 4 -1.86 3.46 13,84 5 8 -1.35 1.82 14,56 6 13 -0.86 0.74 9,62 6 10 -0.65 0.42 4.2 7 9 0.14 0.02 0,18 7 8 0.35 0.12 0.96 8 8 1.14 1.3 10,4 8 7 1.35 1.82 12.74 9 5 2.14 4.58 22,9 9 3 2.35 5.52 16.56 10 2 3.14 9.86 19.72 10 1 3.35 11,2 11.2
Bảng 3.6: Kết quả số liệu thống kê của hai lớp 11A10 và 11A12
Nội dung Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng
Điểm trung bình x 6,86 6,35
Phƣơng sai Sx2 2,3 2,17
Độ lệch chuẩn () 1,52 1,47 Hệ số biến thiên V(%) 22,16 23,15
Từ kết quả xử lí số liệu thống kê toán học trên cho thấy điểm trung bình học tập của nhóm HS TN cao hơn điểm trung bình của nhóm HS ĐC. Điều này chứng tỏ HS lớp thực nghiệm học đều hơn HS lớp đối chứng. Vậy qua thực nghiệm bƣớc đầu cho thấy kết quả học tập chủ đề cấp số cộng và cấp số nhân theo định hƣớng dạy học tích hợp đem lại hiệu quả rõ rệt.
Kết luận chƣơng 3
Sau khi tiến hành thực nghiệm tại lớp 11A10, cùng với kết quả kiểm tra đánh giá thực nghiệm, chúng tôi thấy:
- GV đã có thể thiết kế tổ chức giờ dạy trên lớp thành các hoạt động giúp HS phát triển tƣ duy, phát triển đƣợc năng lực hợp tác nhóm trong học tập.
- HS có hứng thú hơn với học tập và tiếp thu tốt các kiến thức đƣa ra, các em cũng có thể vận dụng các kiến thức đó để giải quyết các bài toán tƣơng hoặc khó hơn.
- Dạy học cấp số cộng và cấp số nhân theo định hƣớng dạy học tích hợp đã góp phần hình thành, rèn luyện và phát triển cho HS ý thức cũng nhƣ năng lực áp dụng các kiến thức toán cũng nhƣ vào giải các bài toán thực tế. Góp phần kích thích đƣợc sự hứng thú của các em, giúp các em tích cực hơn trong việc tự học và tự làm bài.
Kết quả thực nghiệm cho thấy phần nào mục đích của thực nghiệm đã đƣợc hoàn thành. Có thể thấy đƣợc hiệu quả của việc dạy học theo hƣớng tích hợp là khá tốt. Qua đó, góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu quả dạy và học chủ đề cấp số cộng và cấp số nhân và hoàn thiện mục tiêu giáo dục phát triển toàn diện HS của nhà trƣờng.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Sau quá trình thực hiện đề tài, đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, những kết quả chính luận văn đã thu đƣợc:
(1). Góp phần hệ thống hóa cơ sở lí luận về DHTH.
(2). Phân tích tình hình dạy học tích hợp trong dạy học môn Toán ở trƣờng THPT, từ đó thấy sự cần thiết của đề tài.
(3). Đề xuất nguyên tắc và quy trình thiết kế chủ đề dạy học tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho HS.
(4). Trên cơ sở nguyên tắc và quy trình đã đề xuất, đã thiết kế và tổ chức dạy học
thành công chủ đề: “Dạy học chủ đề cấp số cộng và cấp số nhân theo quan điểm
tích hợp”.
(5). Qua quá trình dạy thực nghiệm và kiểm tra đánh giá kết quả thu đƣợc, có thể nói bƣớc đầu cho thấy tính khả thi của các Kế hoạch dạy học chủ đề theo định hƣớng tích hợp mà chúng tôi đã thử nghiệm.
2. Khuyến nghị
Để cho việc áp dụng DHTH ở trƣờng THPT với điều kiện thuận lợi nhất, chúng tôi có một vài đề xuất sau:
- Tăng cƣờng tổ chức cho GV THPT tiếp cận cơ sở lí luận và thực hành xây dựng, giảng dạy các CĐTH.
- Các nhà trƣờng điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị, để GV có điều kiện thuận lợi trong quá trình DHTH.
- Khuyến khích, mở rộng các công trình nghiên cứu, thiết kế các chủ đề về DHTH.
3. Hƣớng phát triển của đề tài
DHTH đáp ứng mục tiêu giáo dục theo hƣớng tiếp cận năng lực và DHTH là một xu thế tất yếu của giáo dục. Trong phạm vi của luận văn này chúng tôi chỉ đề cập đến việc xây dựng CĐTH liên quan đến dạy học chủ đề cấp số cộng và cấp số nhân và đề tài này đã đạt đƣợc mục tiêu đề ra. Tuy nhiên, đây chỉ là KQ bƣớc đầu hết sức nhỏ bé so với quy mô rộng lớn của đối tƣợng nghiên cứu và yêu cầu thực tế đặt ra.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
[1].Nguyễn Văn Biên (2015), Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp về khoa học tự nhiên, Tạp chí Khoa học số 2, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
[2].Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chƣơng trình giáo dục phổ thông chƣơng trình tổng thể.
[3].Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tập huấn về dạy học tích hợp ở trƣờng trung học cơ sở, trung học phổ thông.
[4].Nguyễn Thị kim Dung, Dạy học tích hợp trong chƣơng trình giáo dục phổ thông, Kỷ yếu dạy học tích hợp – dạy học phân hóa ở trƣờng đáp ứng yêu cầu đổi mới chƣơng trình và SGK sau 2015.
[5].Nguyễn Thị Kim Dung, Dạy học tích hợp trong chƣơng trình giáo dục phổ thông
[6].Bùi Hiển (chủ biên), Nguyễn Hữu Quỳnh, Nguyễn Văn Giao, Võ Văn Tảo (2015), Từ điển Giáo dục, NXB khoa học và kĩ thuật Hà Nội.
[7].Trần Văn Hữu (2005), DH theo chủ đề và sự vận dụng nó vào giảng dạy phần kiến thức Các định luật bảo toàn vật lí 10 THPT với sự hỗ trợ của CNTT, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh.
[8].Trần Kiều (1998), Toán học nhà trường và nhu cầu phát triển văn hóa Toán học, Nghiên cứu giáo dục, (10/1998), tr.3-4.
[9].Nguyễn Bá Kim (2011), Phương pháp DH môn Toán, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội.
[10].Hoàng Phê, Từ điển tiếng việt, NXB Hồng Đức.
[11].Quốc hội, Luật Giáo dục Việt Nam năm 2019, NXBGD.
[12].Xavier Roegirs (1996), Khoa Sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường, NXB giáo dục, (biên dịch: Đào Ngọc Quang, Nguyễn Ngọc Nhị).
Trung Ninh, Trần Thi Thanh Thúy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), DH tích hợp phát triển năng lực HS - quyển 1 - Khoa học Tự nhiên, NXB ĐHSP Hà Nội.
Tài liệu tiếng Anh
[14].Pang, J., & Good, R. (2000). A review of the integration of science and mathematics: Implications for further research. School science and mathematics, 100(2), 73-82.
[15].Stinson, K., Harkness, S. S., Meyer, H., & Stallworth, J. (2009). Mathematics and science integration: Models and characterizations. School Science and Mathematics, 109(3), 153-161.
[16].Wraga, W.G (2009), Toward a connected core curriulum, Educational Horizon.
PHỤ LỤC Phụ lục 1.
PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DHTH TOÁN Ở TRƢỜNG THPT (DÀNH CHO GV)
Để có các thông tin phục vụ cho việc dạy học chủ đề Cấp số cộng và cấ số nhân theo quan điểm tích hợp, chúng tôi trân trọng đề nghị các Thầy, Cô vui lòng cung cấp các thông tin theo nội dung phiểu hỏi, cụ thể:
Phần thứ nhất: Các thông tin chung (không bắt buộc phải ghi)
Họ và tên……….……… Chức vụ: ……… Trƣờng THPT: ………
Phần thứ hai: Nội dung khảo sát (Kính đề nghị Thầy Cô đánh dấu X vào mục lựa chọn)
A. Điều tra thực trạng việc DHTH liên môn ở trường THPT
Câu hỏi 1. Thầy (cô) hãy đánh giá hiểu biết về khái niệm DHTH của GV THPT hiện nay ?
□ Rất cần thiết. □ Cần thiết.
□ Không cần thiết. □ Rất không cần thiết.
Câu hỏi 2. Thầy (cô) hãy đánh giá sự hiểu biết về các mức độ tích hợp của GV THPT hiện nay ?
□ Rất cần thiết. □ Cần thiết.
□ Không cần thiết. □ Rất không cần thiết.
Câu hỏi 3. Thầy (cô) hãy đánh giá việc hiểu biết cách thức thiết kế một sổ chủ đề DHTH của GV THPT hiện nay ?
□ Rất cần thiết. □ Cần thiết.
□ Không cần thiết. □ Rất không cần thiết.
Câu hỏi 4. Thầy (cô) hãy đánh giá việc hiểu biết về cách đánh giá HS trong DHTH của GV THPT hiện nay ?
□ Rất cần thiết. □ Cần thiết.
□ Không cần thiết. □ Rất không cần thiết.
Câu hỏi 5. Thầy (cô) hãy đánh giá việc hiểu biết về DHTH là một phƣơng thức DH phát triển năng lực cho HS THPT hiện nay ?
□ Rất cần thiết. □ Cần thiết.
□ Không cần thiết. □ Rất không cần thiết.
Câu hỏi 6. Thầy (cô) hãy đánh giá việc DHTH trong DH môn Toán ở Trƣờng THPT hiện nay?
□ Rất cần thiết. □ Cần thiết.
□ Không cần thiết. □ Rất không cần thiết.
Câu hỏi 7. Thầy (cô) hãy đánh giá việc sử dụng PPDH tích cực khi DHTH trong DH môn toán ở trƣờng THPT?
□ Rất cần thiết. □ Cần thiết.
□ Không cần thiết. □ Rất không cần thiết.
Câu hỏi 8. Thầy (cô) hãy đánh giá việc căn cứ vào nội dung của bài dạy để thiết kế DHTH trong DH môn Toán ở trƣờng THPT ?
□ Rất cần thiết. □ Cần thiết.
□ Không cần thiết. □ Rất không cần thiết.
Câu hỏi 9. Thầy (cô) hãy đánh giá việc ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông khi DHTH trong DH môn Toán ở trƣờng THPT ?
□ Rất cần thiết. □ Cần thiết.
□ Không cần thiết. □ Rất không cần thiết.
Câu hỏi 10. Thầy (cô) hãy đánh giá việc tăng cƣờng ứng dụng của toán học vào các môn học khác trong DH môn Toán ở trƣờng THPT ?
□ Rất cần thiết. □ Cần thiết.
□ Không cần thiết. □ Rất không cần thiết.
B. Điều tra thực trạng việc DHTH chủ đề Cấp số cộng và cấp số nhân môn Toán 11
Câu hỏi 1. Thầy (cô) hãy đánh giá việc tích hợp kiến thức cấp số cộng, cấp số nhân và các môn học khác trong DH môn Toán ở trƣờng THPT ?
□ Rất cần thiết. □ Cần thiết.
□ Không cần thiết. □ Rất không cần thiết.
Câu hỏi 2. Thầy (cô) hãy đánh giá việc tích hợp kiến thức cấp số cộng, cấp số nhân và các môn học khác trong DH môn Toán để phát triển năng lực HS?
□ Rất cần thiết. □ Cần thiết.
□ Không cần thiết. □ Rất không cần thiết.
Câu hỏi 3. Thầy (cô) hãy đánh giá việc thƣờng xuyên sƣu tầm các ví dụ, bài toán có nội dung tích hợp kiến thức về cấp số cộng, cấp số nhân với các môn học khác?
□ Rất cần thiết. □ Cần thiết.
□ Không cần thiết. □ Rất không cần thiết.
Câu hỏi 4. Thầy (cô) hãy đánh giá việc phát triển hứng thú học tập của HS khi giải các bài toán về cấp số cộng và cấp số nhân có nội dung tích hợp?
□ Rất cần thiết. □ Cần thiết.
□ Không cần thiết. □ Rất không cần thiết.
Câu hỏi 5. Thầy (cô) hãy đánh giá việc thiết kế các chủ đề DHTH chủ đề cấp số cộng và cấp số nhân trong DH môn Toán ở trƣờng THPT?
□ Rất cần thiết. □ Cần thiết.
□ Không cần thiết. □ Rất không cần thiết.
Phụ lục 2.
PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG HỌC CHỦ ĐỀ CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN Ở TRƢỜNG THPT (DÀNH CHO HS)
Để có các thông tin phục vụ cho việc dạy học chủ đề Cấp số cộng và cấ số nhân theo quan điểm tích hợp, chúng tôi trân trọng đề nghị các em học sinh vui lòng cung cấp các thông tin theo nội dung phiểu hỏi, cụ thể:
Phần thứ nhất: Các thông tin chung (không bắt buộc phải ghi)
Họ và tên: ……… Lớp: ……… Trƣờng THPT: ………
Phần thứ hai: Nội dung khảo sát (Đề nghị các Em đánh dấu X vào mục lựa chọn)
Câu hỏi 1. Theo em, Cấp số cộng và cấp số nhân có ứng dụng trong thực tế, và trong các môn học khác hay không?
□ Không □ Ít □ Nhiều
Câu hỏi 1. Em có hứng thú với các bài toán có liên quan đến tích hợp liên môn hay không?
□ Không thích □ Bình thƣờng □ Thích
Câu hỏi 3. Em có hay vận dụng các kiến thức toán học vào những vấn đề liên quan đến các môn học khác và thực tiễn hay không? Đặc biệt là Cấp số cộng và cấp số nhân?
□ Thƣờng xuyên □ Thỉnh thoảng □ Không bao giờ
Câu hỏi 4. Các kiến thức, các bài toán liên quan đến Cấp số cộng và cấp số nhân có giúp em liên tƣởng tới những vấn đề gì trong các môn học khác và trong đời sống hằng ngày hay không?
□ Thƣờng xuyên □ Thỉnh thoảng □ Chƣa bao giờ
Câu hỏi 5. Em có thƣờng xuyên tìm hiểu thông tin toán học ứng dụng vào các môn học khác và thực tiễn thông qua mạng internet hay không?
□ Thƣờng xuyên □ Thỉnh thoảng □ Không
Câu hỏi 6. Theo em, việc vận dụng các kiến thức về Cấp số cộng và cấp số nhân vào giải các bài toán của một số môn học khác và bài toán trong thực tế có quan trọng không?
□ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Không quan trọng
Câu hỏi 7. Đứng trƣớc một bài toán về nội dung Cấp số cộng và cấp số nhân, em quan tâm tới những vấn đề nào?
□Ứng dụng của nó vào thực tế. □Ứng dụng của nó vào môn học khác. □ Cách giải
Câu hỏi 8. Ý thức, thái độ của bản thân em khi học Cấp số cộng và cấp số nhân?
□ Tích cực □ Bình thƣờng □ Lƣời
Câu hỏi 9. Em hay cho biết những khó khăn của em khi học bài Cấp số cộng và cấp số nhân là gì? ... ... ... ... ... ...
Phụ lục 3:
CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ CẤP SỐ CỘNG THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
NHẬN BIẾT
Câu 1: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Dãy số 1;0; ;1; ;...1 3 2 2 2 là một cấp số cộng: 1 1 2 1 2 u d . B. Dãy số 1 1; 2; 13;... 2 2 2 là một cấp số cộng: 1 1 2 1 ; 3 2 u d n . C. Dãy số : – 2; – 2; – 2; – 2; là cấp số cộng 1 2 0 u d .
D. Dãy số: 0,1; 0,01; 0,001; 0,0001; không phải là một cấp số cộng.
Câu 2: Cho một cấp số cộng có 1 1; 1 2 2 u d . Hãy chọn kết quả đúng A. Dạng khai triển : 1;0;1; ;1....1 2 2 B. Dạng khai triển : 1;0; ;0; ...1 1 2 2 2 C. Dạng khai triển : 1;1; ; 2; ;...3 5 2 2 2 D. Dạng khai triển: 1;0; ;1; ...1 3 2 2 2 THÔNG HIỂU Câu 3: Cho một cấp số cộng có u1 3;u6 27. Tìm d ? A. d 5. B. d 7. C. d6. D. d 8. Câu 4: Cho một cấp số cộng có 1 1; 8 26 3 u u Tìm d? A. 11 3 d . B. 3 11 d . C. 10 3 d . D. 3 10 d .
Câu 5: Cho cấp số cộng un có: u1 0,1;d 0,1. Số hạng thứ 7 của cấp số cộng này là:
A. 1, 6. B. 6. C. 0,5. D. 0, 6.
Câu 6: Cho cấp số cộng un có: u1 0,1;d 1. Khẳng định nào sau đây là