Phổ hấp thụ UV-vis

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) chế tạo, nghiên cứu cấu trúc và tính chất của một số hệ vật liệu vàng kích thước nano luận án TS khoa học vật chất 94401 (Trang 76 - 78)

2.3. Cỏc phộp đo khảo sỏt cấu trỳc, tớnh chất vật liệu

2.3.7. Phổ hấp thụ UV-vis

Cỏc phộp đo phổ hấp thụ được tiến hành trờn mỏy UV - 2450PC, Shimadzu tại Trung tõm Khoa học vật liệu, ĐHKHTN (hỡnh 2.11).

Hệ số hấp thụ của một chất phụ thuộc vào tần số v (hoặc bước súng λ) của bức xạ truyền qua nú. Đường cong biểu diễn sự phụ thuộc đú gọi là đường cong hấp

thụ (hay phổ hấp thụ). Cỏc cực đại của đường cong hấp thụ (hoặc cực tiểu của đường cong truyền qua) cho ta cỏc giỏ trị tần số (bước súng) tương ứng. Tại tần số (bước súng) đú, mụi trường cú khả năng hấp thụ mạnh nhất. Đối với cỏc chất khớ, chất lỏng (mụi trường loóng) đường cong hấp thụ gồm những đỏm hấp thụ tương đối hẹp. Đối với những mụi trường đậm đặc, đường cong hấp thụ gồm những đỏm khỏ rộng. Phương phỏp quang phổ hấp thụ là một cụng cụ hữu ớch trong việc nghiờn cứu sự tương tỏc của vật liệu với ỏnh sỏng chiếu vào, qua đú cú thể biết được thụng tin về cỏc quỏ trỡnh hấp thụ xảy ra tương ứng với cỏc chuyển dời quang học từ trạng thỏi cơ bản đến một số trạng thỏi kớch thớch, từ đú cú thể xỏc định được bước súng kớch thớch hiệu quả cho quỏ trỡnh quang huỳnh quang cần quan tõm. Bằng phương phỏp này cú thể định lượng nhanh chúng với độ nhạy và độ chớnh xỏc cao.

Hỡnh 2.11. Thiết bị đo hấp thụ quang học UV 2450PC

Nguyờn lý: Một chựm sỏng được phỏt ra từ nguồn sỏng, vớ dụ là đốn phỏt sỏng trong vựng UV hoặc phỏt sỏng trong vựng nhỡn thấy (VIS), được đưa qua hệ mỏy đơn sắc (là hệ lăng kớnh hay hệ nhiễu xạ), sẽ được tỏch ra thành cỏc bước súng đơn sắc. Mỗi tia sỏng này sẽ chia thành hai tia sỏng để so sỏnh, cú cường độ như nhau nhờ một gương phản xạ bỏn phần. Một trong hai tia sỏng trờn truyền qua mẫu cần nghiờn cứu, cường độ của tia sỏng sau khi truyền qua mẫu là I. Tia cũn lại (tia sỏng so sỏnh) truyền qua vật mẫu, cường độ của nú sau khi truyền qua là Io. Cường độ của cỏc tia sỏng sau đú được cỏc detector ghi lại và so sỏnh trực tiếp trong cựng điều kiện đo. Nếu mẫu khụng hấp thụ ỏnh sỏng đó cho thỡ I = Io. Tuy nhiờn, nếu mẫu hấp thụ ỏnh sỏng thỡ I < Iocỏc phổ cú thể được vẽ dưới dạng phổ truyền qua

CHƯƠNG 3

CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA MÀNG MỎNG Au VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TẠP CHẤT C, H

Chương này trỡnh bày một số kết quả nghiờn cứu về cấu trỳc và tớnh chất của hệ AumCn và màng mỏng Au cấy H nồng độ thấp bằng phương phỏp mới là bắn phỏ ion năng lượng cao (trờn mỏy gia tốc ion Tandem Pelletron 5-SDH-2). Những tớnh toỏn lý thuyết đó được khảo sỏt để tối ưu cấu trỳc hỡnh học của cỏc mụ hỡnh phõn tử AumCn nhằm tỡm kiếm một cấu hỡnh cú độ bền nhiệt động tốt và đặc trưng quang học rừ ràng, định hướng cho thực nghiệm sau này, cũng như lý giải một số vấn đề về cấu trỳc điện tử của cỏc hệ này khi cú mặt cỏc nguyờn tố phi kim như C và H. Cỏc kết quả nghiờn cứu này đó được cụng bố trong 02 bài bỏo trờn cỏc tạp chớ

Materials Transactions 56(9) 1383 (2015) Communications in Physics 24(3S1) 29-32 (2014).

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) chế tạo, nghiên cứu cấu trúc và tính chất của một số hệ vật liệu vàng kích thước nano luận án TS khoa học vật chất 94401 (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)