Phân lưu huỳnh

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG KHOA HỌC PHÂN BÓN potx (Trang 68 - 75)

2.1. Vai trò của lưu huỳnh đối với cây trồng

Về mặt số lượng thì tỷ lệ lưu huỳnh trong cây cao hơn tỷ lệ lân.

Trong cây, lưu huỳnh đóng va i trò của chất cấu tạo vì lưu huỳnh là thành phần của axit a min và protein. Cấu tạo của protein do các nhó m chức lưu huỳnh quyết định.

Lưu huỳnh có vai trò quan trọng trong nhiều quá trình trao đổi chất trong cây

như quá trình quang hợp, quá trình hô hấp, việc cố định đạm của vi sinh vật cộng sinh.

Lưu huỳnh đóng vai trò quan trọng trong việc tạo thành tritecpen, ergosterol,lanosterol do vậy ảnh hưởng đến mùi vị của một số loại gia vị như hà nh, tỏi.

Lưu huỳnh rất cần thiết cho việc hình thành diệp lục.

Cây thiế u lưu huỳnh có dáng khẳng khiu, thấp bé một cách đặc biệt. Các lá non có màu xanh lục nhạt đến vàng sáng. Ở cây bộ đậu, nốt sần hình thành ké m. Cây thiếu

lưu huỳnh hường bị kéo dài thời gian chín của quả. Cây thiếu lưu huỳnh do:

 Cây được trồng trên đất hình thành trên đá mẹ thiếu lưu huỳnh hoặc không được bón phân có chứa lưu huỳnh. Ví dụ: bón DAP thay vì supe lân

 Do địa bàn thuộc vùng phong hóa và rửa trôi mạnh hoặc do khí quyển không cung cấp thê m được lưu huỳnh.

 Do việc tăng nhanh năng suất cây trồng nhờ việc sử dụng các giống lai có nhu cầu đạm cao, kết quả là đã đẩy nhanh quá trình suy giả m lưu huỳnh trong đất.

2.2. Lưu huỳnh trong đất

2.2.1. Tỷ lệ lưu huỳnh trong đất

Tỷ lệ lưu huỳnh trong đất dao động trong khoảng từ một vài đến 1000 mg/1 kg

đất (0,1%). Đất mặn và đất phèn là các loại đất giàu lưu huỳnh. Trong đất, lưu huỳnh có ở cả 2 dạng hữu cơ và vô cơ. Trong khi lưu huỳnh vô cơ đóng va i trò rất quan trọng do phần lớn lưu huỳnh được cây trồng hút đều ở dạng SO42-, thì lưu huỳnh ở dạng hữu

cơ lại có ý nghĩa khi chúng được giũ lại trong đất dưới dạng chất dự trữ cho dinh dưỡng của cây về sau.

Vì lưu huỳnh là một bộ phận không thể thiếu của chất hữu cơ, vì vậ y lưu huỳnh

thường có nhiều trong đất có thành phần cơ giới nặ ng hơn là trong các loại đất có thành phần cơ giới nhẹ như đất cát. Nhìn chung, đất giàu chất hữu cơ thường chứa nhiề u lưu

huỳnh ở dạng tổng số và hữu cơ hơn là đất nghèo chất hữu cơ.

2.2.2. Dạng lưu huỳnh trong đất

Hút trực tiếp Mưa SO2 Chất thải Khí quyển Người và gia súc Nhà máy Cây trồng Phân bón

SO4 SO4 O xy hóa Chất hữu cơ S điều kiện yếm khí H2S Điều kiện háo khí + Fe FeS2 FeS

Sơ đồ 4. Chu trình lưu huỳnh trong tự nhiên Nguồn: R. Prasad và J. F. Power, 1997

Trong đất lưu huỳnh có ở 2 dạng: dạng hữu cơ và dạng vô cơ

 Lưu huỳnh hữu cơ

Lưu huỳnh hữu cơ trong đất có trong xác thực vật và có trong tương tác với đạm protein. Khoảng 90 % lưu huỳnh trên tầng đất mặt ở các loại đất thoát nước tốt và không bị nhiễm mặn là lưu huỳnh ở dạng hữu cơ.

Lưu huỳnh hữu cơ trong đất được chí là m 2 nhó m chính:

+ Lưu huỳnh gắn với các liê n kết có cácbon như các axit amin

+ Lưu huỳnh không gắn với các liê n kết có cácbon như các este sulphat – phenolic sulp hat và sulp hat polysaccarit. Các hợp chất này có thể bị khử thành H2S bởi axit hydr iodic (HI) và có thể xác định lượng các este sulphat bằng phương pháp này.

Lưu huỳnh hữu cơ trong đất chiếm khoảng 93 % lượng lưu huỳnh tổng số trong đất.  Lưu huỳnh vô cơ

Trong hầu hết các loại đất, lưu huỳnh vô cơ trong đất chủ yếu tồn tại dưới dạng muối sulp hat của các cation kiềm, kiềm thổ hoặc của các nguyên tố vi lượng như Cu,

Zn, Mn và Fe.

Lưu huỳnh vô cơ trong đất được chia là m 2 loại:

+ Lưu huỳnh hòa tan

Hà m lượng lưu huỳnh hòa tan trong dung dịch đất biến động rất lớn và phụ

thuộc vào một số yếu tố sau đây:

* Điều kiện phong hóa, cụ thể là nhiệt độ bởi vì đây là yếu tố quyết định cường độ

khoáng hóa các hợp chất hữu cơ.

* Lượng mưa: lượng mưa lớn có thể đẩy nhanh quá trình rửa trôi lưu huỳnh. * Liên kết giữa lưu huỳnh với các cation trong đất. Thường thì các muối của lưu

* Lượng nước trong đất: lượng nước trong đất ảnh hưởng đến hàm lượng lưu

huỳnh hòa tan qua 2 con đường. (i) lưu huỳnh hòa tan trong đất nhìn chung sẽ giảm khi

lượng nước trong đất tăng (do rửa trôi). (ii) khi đất khô đi do ảnh hưởng của quá trình bốc hơi nước, các muối sulphat từ các tầng dưới sẽ leo lên tầng đất mặt theo mao quản cùng với nước và là m tăng hàm lượng các muối sulp hat trên tầng đất mặt.

* Lượng phân bón có chứa lưu huỳnh được bón vào đất.

Hà m lượng lưu huỳnh hòa tan ở mức 5 mg/1kg đất nhìn chung là phù hợp cho

sinh trưởng của hầu hết các loại cây trồng. Riêng các loại cây họ thập tự (họ cải) có nhu cầu lưu huỳnh cao hơn chút ít.

+ Lưu huỳnh bị hấp phụ

Lưu huỳnh ở dạng SO4 2- có thể bị hấp phụ trên bề mặt keo khoáng hoặc bị hấp phụ bởi Al(OH)3 và Fe(OH)3, là những hợp chất mạng điệ n dương trong điều kiện đất có pH thấp. Lưu huỳnh cũng có thể bị hấp phụ bởi các chất hữu cơ, những hợp chất có thể mang điện dương trong một số điều kiện nhất định.

+ Lưu huỳnh không hòa tan

Lưu huỳnh ở dạng nà y thường gặp trên các loại đất giàu can xi khi CaSO4 cùng kết tủa với CaCO3 và sulphat ở dạng này là một phần quan trọng của lưu huỳnh tổng số

trên loại đất này.

2.3. Các loại phân lưu huỳnh

2.3.1. Các loại phân lưu huỳnh

Có nhiều loại phâ n chứa lưu huỳnh, tuy nhiên c húng tồn tại ở 3 dạng c hủ yếu là dạng nguyên tố (S) sulphit hoặc hợp phần trong các loại phân rắn hay lỏng. Tính chất của các loại phân lưu huỳnh thể hiện ở bảng 12

Bảng 12. Các loại phân lưu huỳnh

Loại phân Công thức hóa học S (%)

Phâ n lưu huỳnh

Lưu huỳnh phân tử S 99,6

Agr ic - S S 90,0

Gypsum CaSO4.2H2O 18,6

Gypsum thương mại CaSO4.2H2O 13 - 14

Pyrit FeS2 53,5 Phâ n đạm Sulphat a môn NH4)2SO4 23,7 Ure có chứa S 10,0 Amonium phosphat sulp hat NH4)2SO4+NH4H2PO4 15,5 Phâ n lân

Supe lân đơn

Ca(H2PO4)2 +

CaSO4.2H2O 13,9

Supe lân kép Ca(H2PO4)2 1,5

Supe lân đơn amôn hóa 14,0

Supe lân kép amôn hóa 1,4

Phâ n kali

Kali sulp hat K2SO4 17,6

Kalima g K2SO4 + MgSO4 22,0

Các loại phân khác

Sulphat đồng CuSO4 . 5H2O 12,8

Sulphat kẽm ZnSO4. H2O 17,8

Sulphat mangan MnSO4. 4H2O 14,5

Sulphat magiê MgSO4. 7 H2O 13,0

Amonium thiosulphat (NH4)2S2O3 43,3

Nguồn: R. Prasad và J. F. Power, 1997

2.3.2. Sử dụng phân lưu huỳnh

Khi sử dụng phân lưu huỳnh cần chú ý đến các chất dinh dưỡng khác trong phân

và tính toán lượng bón cân đối với các chất khác trong thành phần của phân đó.

Phân lưu huỳnh hoặc các loại phân có chứa lưu huỳnh thíc h hợp để bón cho các loại cây có nhu cầu lưu huỳnh cao như cà phê, cây họ đậu, cây họ cải, bông, mía, dừa.

Cần bón phân lưu huỳnh hay phân có chứa lưu huỳnh với hà m lượng cao trên các loại đất nghèo lưu huỳnh như đất nâu đỏ, nâu vàng, đất xám, đất cát.

Bài 2. Phân vi lượng 1.PhânĐồng

1.1. Vai trò của đồng đối với cây trồng

 Đồng là thành phần của men cytochro me oxydase và thành phần của nhiều enzim - ascorbic, axit axidase, phenolase, lactase.

 Có tác dụng xúc tiến quá trình hình thành vitamin A trong cây

1.2. Các loại phân đồng

1.2.1. Tính chất

Bảng 13. Hà m lượng dinh dưỡng của một số loại phân đồng

Loại phân Công thức Cu (%) Lượng bón (kg/ha)

Bón rải Theo hàng Đồng sulphat CuSO4. 5H2O 25 3 - 6 1,4 – 4,5 CuSO4. H2O 35 3 - 6 1,4 – 4,5 Đồng peoxit Cu2O 89 3 - 6 1,1 – 4,5 Đồng ôxyt CuO 75 3 - 6 1,1 – 4,5 Phức đồng Na2 - CuEDTA 13 0,8 – 2,4 0,2 – 0,8 Na2 - CuEDTA 9 0,8 – 2,4 0,2 – 0,8

Nguồn. Nguyễn Xuân Trường và cộng sự, 2000

+ Đồng oxit ít tan hơn đồng sulfat và đồng cacbonat nên ít được sử dụng hơn và thường chỉ sử dụng trong trường hợp cần khắc phục sự thiếu đồng trong cây.

+ Phức đồng là nguồn phân đồng có hiệu lực cao hơn các loại phân đồng khác 1.2.2. Sử dụng

* Bón vào đất

- Phân đồng có thể bón rải đều trên mặt đất hay bón theo hàng, theo hốc. Để bón

đều thì cần trộn với đất trước khi bón.

- Đất giàu chất hữu cơ thường thiếu đồng nên bón phân đồng cho đất này

thường có hiệu quả cao.

- Hiệu lực phân đồng có thể kéo dài từ 2 – 8 nă m

* Bón qua lá

- Thường sử dụng để khắc phục kịp thời hiện tượng thiếu đồng

- Để tránh hiện tượng cháy lá cần thê m vôi trước khi phun. Cần phun vài lần cách nha u mỗi tuần.

- Đối với cây ăn quả, thời điểm phun tốt nhất là vào mùa xuân.

2. Phân kẽm

2.1. Vai trò của kẽm đối với cây trồng

 Có vai trò quan trọng trong việc tổng hợp sinh học của axit indol acetic.

 Là thành phần thiết yếu của một số men metallo – enzimes – cacbonic, anhydrase, axohol dehydrogenase.

 Đóng vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp axit nuc leic và protein.  Tăng cường khả năng sử dụng đạm và lân trong cây.

2.2. Các loại phân kẽm

2.2.1. Tính chất

Phần lớn các loại phân kẽ m đều hòa tan trong nước. Cấu trúc: tinh thể, dạng hạt hoặc dạng viên

Bảng 14. Hà m lượng dinh dưỡng trong một số loại phân kẽm

Nguồn.

Nguyễn Xuân

Trường và cộng sự, 2000

2.2.2. Sử dụng

- Phân kẽm có thể sử dụng để bón vào đất, phun qua lá, tẩm hạt giống, hồ rễ và phối với các loại phân vi lượng khác.

Loại phân Công thức Cu (%)

Nguồn kẽ m vô cơ

Kẽm sulfat hepta hydrat ZnSO4. 7 H2O 23 Kẽm sulfat hepta hydrat ZnSO4. H2O 36 Kẽm oxit ZnO 60 - 80 Kẽm clorua ZnC l2 45- 52 Kẽm cacbonat ZnCO3 56 Kẽm oxit sulfat ZnO - ZnSO4 55 Kẽm amô n phốtphat Zn (NH4)PO4 37

Sphe larite ZnS 60 Bụi kẽm 99,8 Nguồn kẽ m phức Phức kẽ m tổng hợp Na2 - ZnEDTA 14 Na - ZnHEDTA 8 Na - ZnNTA 13 Phức kẽ m tự nhiên Zn - lignin sulphonate 5 Zn - Polyflavo noid 10

- Kẽm nếu sử dụng để bón lót thì nên bón vào rải trên bề mặt sau khi là m đất lần cuối hoặc bón lót bên cạnh hạt giống.

- Có thể bón theo hàng, theo hốc

- Có thể sử dụng để sản xuất phân hỗn hợp NPK.

- Lượng phân kẽm thường sử dụng để bón vào đất dao động từ 5 – 20 kg ZnO/ha tùy theo loại cây và kết cấu đất.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG KHOA HỌC PHÂN BÓN potx (Trang 68 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)