Biện pháp sử dụng hiệu quả các dạng phân đạm

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG KHOA HỌC PHÂN BÓN potx (Trang 35 - 38)

2.1. Căn cứ vào đặc điểm sinh lý của cây trồng và năng suất cần đạt được

 Nhu cầu đạm của cây trồng: Các loại cây trồng khác nhau có nhu cầu đạm khác nha u. Ví dụ: để đạt năng s uất 50 tạ/ha, cây lúa cần được cung cấp khoảng 100 kg N. Cây cà chua với năng suất 300 tạ/ha cần bón khoảng 90 kgN

 Đặc điể m thu hút đạm của cây  Năng suất cần đạt được

2.2. Căn cứ vào tính chất đất đai

 Hà m lượng và chất lượng (tỷ lệ C/N) của chất hữu cơ trong đất  Hà m lượng đạm thủy phân trong đất

 Thà nh phần cơ giới  Độ thoáng khí

 Phản ứng của dung dịch đất

2.3. Căn cứ vào điều kiện thời tiết k hí hậu và mùa vụ

 Cường độ chiếu sáng

2.4. Căn cứ vào tính chất của dạng phân đạm

 Khả năng hòa tan

 Khả năng bị hấp phụ trên keo đất  Khả năng gây chua khi bón vào đất

2.5. Căn cứ vào hệ thống cânh tác và cây trồng trước

 Trồng thuần, luâ n canh, xen canh ?

 Nhu cầu sử dụng đạm và khả năng hút đạm của cây trồng trước

CHỦ ĐỀ 3 LÂN VÀ PHÂN LÂN LÂN VÀ PHÂN LÂN

Bài 1. Lân trong cây, lân trong đất và quá trình chuyển hóa lân 1. Lân trong cây

1.1. Tỷ lệ lân trong cây

Trong cây, tỷ lệ lân biến động trong khoảng từ 0,08 – 1,4 % so với chất khô. Tỷ

lệ lân thay đổi tùy thuộc vào:

 Loại cây trồng. Tỷ lệ lân trong cây bộ đậu thường cao hơn trong cây họ hòa thảo  Các bộ phận trong cây. Tỷ lệ lân trong hạt thường cao hơn trong thân lá

 Chế độ lân bón cho cây trồng

1.2. Dạng lân trong cây

Trong cây lân có ở 2 dạng: lân hữu cơ và lân vô cơ

Lân vô cơ đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành hệ thống đệm trong tế

bào và là nguồn dự trữ cần thiết cho việc tổng hợp lân hữu cơ.

Lân hữu cơ trong cây có ở các dạng như photphosaccarit, photpholipit, ATP, ADP, đóng va i trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất, thu hút chất dinh dưỡng và vận chuyển các chất đó trong cây.

1.3. Vai trò của lân đối với cây trồng

Lân đóng va i trò trung tâm trong quá trình trao đổi năng lượng và protein

Là thành phần của photphotit, axit nuc leit, protein, photpholip it,, coenzim NAP, NATP và ATP

Là thành phần chủ yếu của a mino axit

Có vai trò quan trọng trong việc phân chia tế bào, tạo thành chất béo và protein

Thúc đẩy việc ra rễ, đặc biệt là rễ bên và lông hút

Có vai trò đặc biệt trong việc hình thành mô phân sinh, hạt và phát triển của quả, kích thíc h sự ra hoa

Cải thiện chất lượng sản phẩ m, đặc biệt là rau và cỏ là m thức ăn gia súc

1.4. Biểu hiện thừa, thiếu lân trong cây.

Cũng như đạm, trong hạt và trong các cơ quan non đang p hát triển thường có tỷ

lệ lân cao. Lân có thể được vận chuyển từ các lá già về cơ quan non, cơ quan đang phát

triển để sử dụng vào việc tổng hợp chất hữu cơ mới. Do vậy hiện tượng thiếu lân trong

cây thường biểu hiện ở lá già trước.

Cây thiế u lân thường có chiều cao thấp hơn cây được bón đầy đủ lân, cây có dáng mảnh khảnh, lá có mà u xa nh tối, nếu thiếu trầm trọng thì có màu tím đỏ do có sự

tích lũy sắc tố anthoxia n trong lá. Cây thiếu lân thường đẻ nhánh ké m, chín muộn,

năng suất phẩm chất kém, khối lượng hạt thấp.

Cây non thường rất mẫn cảm với việc thiếu lân. Thiếu lâ n trong thời kỳ nà y sẽ là m cho năng suất cây trồng giảm mạnh cho dù ở những giai đoạn sau có bổ sung bao

nhiê u lân đi chăng nữa cũng khó mà phục hồi được. Cây chỉ thị thiếu lân: Ngô, cà chua, rau diếp

Chưa thấy có hiện tượng ức chế sinh trưởng cây trồng do bón quá nhiều lân.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG KHOA HỌC PHÂN BÓN potx (Trang 35 - 38)