Với kĩ thuật thu thập số liệu là phỏng vấn qua bảng câu hỏi. Sử dụng các bảng câu hỏi đã được dựng sẵn nhằm giải thích hành vi của người tiêu dùng thông qua mô hình TPB.
- Nghiên cứu sơ bộ định lượng với 20 khách hàng đánh giá sơ bộ về độ tin cậy và các thang đo có điều chỉnh.
- Quy mơ mẫu : Kích thƣớc mẫu lớn hay nhỏ cịn tuỳ thuộc vào phƣơng pháp ƣớc lƣợng sử dụng, nhƣng các nhà nghiên cứu đều cho rằng nếu sử dụng phƣơng pháp ƣớc lƣợng ML thì kích thƣớc mẫu tối thiểu phải từ 100 đến 150 (Hair &ctg. 1998). Cũng cĩ nhà nghiên cứu cho rằng kích thƣớc mẫu tối thiểu phải là 200 (Hoelter 1983).
Cũng cĩ nhà nghiên cứu cho rằng kích thƣớc mẫu tối thiểu là 05 mẫu cho một tham số cần ƣớc lƣợng (Bollen 1989). Mơ hình nghiên cứu dự kiến cĩ 25 tham số, nên kích thƣớc mẫu tối thiểu phải là 25 x 5 = 125 mẫu, để tăng thêm độ tin cậy ta lấy cở mẫu là n = 180. 250 phiếu điều tra đã đƣợc phát ra kết quả thu về 220 phiếu trong đĩ 40
ý đƣợc tiến hành làm sạch và chuẩn bị cho các bƣớc phân tích:
Toàn bộ dữ liệu được hỗ trợ bởi phần mềm SPSS 15.0 và phần mềm AMOS 7.0, giữ liệu được làm sạch qua các phân tích sau:
- Đánh giá độ tin cậy Cronbach alpha và giá trị của thang đo với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 15.0
+ Đánh giá độ tin cậy của các thang đo qua hệ số Cronbach alpha. Qua các biến quan sát có tương quan biến tổng nhỏ (<0,3) bị loại và các thang đo được tiếp tục sử dụng cho các nghiên cứu sau khi hệ số tin cậy Cronbach alpha đạt yêu cầu (>0,6).
+ Phân tích nhân tố EFA được dùng để kiểm định giá trị khái niệm thang đo. Các biến có trọng số thấp (<0,5) sẽ bị loại và thang đo chỉ được chấp nhận khi tổng phương sai trích >0,5.
- Phân tích mô tả ANOVA kiểm định sự khác biệt của các thang đo với các biến nhân khẩu học
- Phân tích nhân tố khẳng đinh (CFA) với sự hỗ trợ của phần mềm AMOS 7.0 để đo lường cho các thang đo lường các khái niệm trong mô hình.
- Phân tích mô hình cấu trúc (SEM) để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu. Độ phù hợp của mô hình được chấp nhận khi giá trị xác suất của thống kê Chi-bình phương lớn hơn 0,08, hoặc hai chỉ số GFI (Goodness of fit index) và CFI có giá trị lớn hơn 0,9 và chỉ số RMSEA dưới 0,08. Nếu dưới 0,05 thì mô hình được xem là tôt (Browne và Cudek, 1992).
Thang đo được sử dụng trong nghiên cứu này dựa trên mô hình lý thuyết đề xuất bao gồm 6 thang đo các nhân tố tác động đến ý định, hành vi tiêu dùng các mặt hàng điện tử-điện lạnh trên thị trường Nha Trang
- Ý định của người tiêu dùng về mặt hàng điện tử-điện lạnh: Thang đo bao gồm ba biến quan sát: Khảo sát mức độ chắc chắn của người tiêu dùng trong việc sử dụng hàng điện tử-điện máy trong thời gian tới. Là một dấu hiệu về mặt nhận thức sẵn sàng cho việc thực hiện một hành vi.
- Aûnh hưởng của gia đình đến hành vi tiêu dùng: Gồm 4 biến quan sát: Là sự nhận biết những chuẩn mực được mong đợi từ những người trong gia đình đối với hành vi tiêu dùng các mặt hàng điện tử-điện lạnh.
- Aûnh hưởng của xã hội tới hành vi tiêu dùng: Bao gồm 5 biến quan sát. Là sự nhận biết những chuẩn mực được mong đợi từ những người thân thiết bên ngoài (bạn bè, người làm cùng cơ quan…) đối với hành vi tiêu dùng các mặt hàng điện tử-điện lạnh
- Thói quen tiêu dùng: bao gồm 4 biến quan sát là cảm nhận thói quen về sử dụng sản phẩm của người tiêu dùng.
- Kiểm soát hành vi tiêu dùng: gồm 5 biến quan sát: Là sự nhận biết về khả năng kiểm soát trong việc tiêu dùng sản phẩm.
- Thái độ của người tiêu dùng: Gồm 4 biến quan sát: Là cấp độ đối với việc thực hiện hành vi được đánh giá là tích cực hay tiêu cực khi sử dụng hoặc cảm nhận về các sản phẩm điện tử-điện lạnh.