Tiêu chí Tiêu chí Chỉ thị định lƣợng Tham chiếu
Hiệu quả trong sử dụng tài nguyên
Thu nhập trung bình
năm Mức thu nhập trung bình năm Quy định Nhà nước về mức lương tối thiểu Trình độ nuôi trồng
thủy sản Hình thức nuôi trồng thủy sản Trình độ canh tác
nông nghiệp Tỷ lệ canh tác xen canh
Tính bền vững về xã hội trong sử dụng tài nguyên Chính sách từ chính quyền Số lượng chính sách từ chính quyền: Vay vốn cho hộ nghèo, chính sách; tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân. Năng lực người dân
Mức độ tiếp nhận thông tin và áp dụng thông tin được tiếp nhận vào thực tế
Mâu thuẫn, xung đột trong sử dụng tài nguyên Mức độ mâu thuẫn, xung đột trong sử dụng tài nguyên Tính bền vững về môi trƣờng trong sử dụng tài
Suy thoái đất nông nghiệp (sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu)
Tỷ lệ sử dụng phân bón hoá học và thuốc trừ sâu trong nông nghiệp
UN CSD, 2007; Bộ TN&MT, 2008; 2157/QĐ- TTg
Cải thiện chất lượng đất
Tỷ lệ tái sử dụng cho sản xuất nông nghiệp
UN CSD, 2007; Bộ TN&MT, 2008; 2157/QĐ- TTg
Tiêu chí Tiêu chí Chỉ thị định lƣợng Tham chiếu nguyên Chất lượng nguồn cung cấp nước WTO, 2004; Bộ TN&MT, 2008; TT10/2009/TT- BTNMT
Nguồn nước cấp cho hoạt động nuôi trồng thủy sản Tỷ lệ sử dụng nước cho hoạt động nuôi trồng thủy sản Trần Anh Tuấn và Nguyễn Văn Chung, 2015 Nhà tiêu hợp vệ sinh Tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ
sinh
Bộ TN&MT, 2008; TT19/2009/TT-BTNMT Thu gom và xử lý chất
thải rắn đúng quy định Tỷ lệ thu gom rác thải
Bộ TN&MT, 2008; WTO, 2004; QĐ 2157/QĐ-TTg 2.2.3.2. Định lượng các chỉ số đánh giá tính bền vững bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình
Các chỉ số đánh giá tính bền vững bãi bồi ven biển được cho điểm dựa trên cơ sở 3 yếu tố tính hiệu quả về kinh tế, tính bền vững về xã hội và tính bền vững về môi trường trong sử dụng tài nguyên. Các điểm số này được đặt trong thang đo từ 0 – 1, trong đó giá trị 0 thể hiện mức kém bền vững và giá trị 1 thể hiện mức rất bền vững (OECD, 2002). Tính bền vững của các hợp phần (hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường) và tính bền vững của hệ bãi bồi ven biển được tính toán dựa vào giá trị trung bình của các chỉ chỉ thị, chỉ số (OECD, 2002).
Tính hiệu quả trong sử dụng tài nguyên
Mức thu nhập trung bình năm: Mức thu nhập trung bình hay sinh kế của cộng đồng dân cư phản ánh rõ nhất mức sống của người dân và sự ổn định, lâu dài của các tài nguyên địa phương mang lại, qua đó cho thấy tính hiệu quả của việc sử dụng tài nguyên bãi bồi (Bảng 5). Mức thu nhập được phân loại dựa trên các tiêu chuẩn Việt Nam về hộ nghèo và hộ cận nghèo trong giai đoạn 2011 – 2015 (Nghị định của Chính phủ số 09/2011/ QĐ-TTg), lương cơ bản của người lao động (Nghị định Chính phủ 1872/2013/NG-Cp), thu nhập bình quân của người Việt Nam (Tổng cục Thống kê Việt Nam, 2012).
Nguồn thu nhập chính: Sinh kế chính của người dân ở trong khu vực nghiên cứu hầu hết là nuôi trồng thủy sản do đó nuôi trồng thủy sản (tôm, cua, ngao, nghêu,…) là nguồn thu nhập chủ yếu ở mỗi hộ. Ngoài ra có các sinh kế khác như: chăn nuôi, trồng cây hoa màu, làm thuê, đem lại nguồn thu nhập thêm cho hộ gia đình tuy không nhiều nhưng mang lại tổng hiệu quả cao (Bảng 6).
Bảng 5. Mức thu nhập trung bình năm (triệu VNĐ)
Mức thu nhập
(triệu/ngƣời/năm) Tính điểm (triệu/ngƣời/năm) Mức thu nhập Tính điểm
Hộ nghèo (0 – 4,8) 0 Mức thu nhập trung
bình (22,9 – 36,5) 0,75 Cận nghèo (4,9 – 6,2) 0,25 Trên mức thu nhập
trung bình
1 Mức lương lao động tối
thiểu (6,3 – 22,8) 0,5