Tóm lại, ngành NTTS tại khu vực sông Trƣờng Giang và vùng phụ cận hiện nay vẫn chƣa khai thác hợp lý tiềm năng, lợi thế do công tác quy hoạch, định hƣớng phát triển của tỉnh, huyện chƣa cụ thể, chủ yếu phát triển tự phát ở quy mô hộ gia đình. Ô nhiễm môi trƣờng những năm gần đây trở nên đáng báo động dẫn đến dịch bệnh xảy ra thƣờng xuyên. Ngoài ra, tính rủi ro trong NTTS còn cao do thiên tai, biến động của thị trƣờng,...
3.4.2.2. Về sản lượng nuôi trồng thủy sản
Sản lƣợng NTTS biến động tùy theo năm, từ năm 2011 đến năm 2013 sản lƣợng tăng từ 9.788,75 tấn lên 10.008,74 tấn. Năm 2014, do tình hình dịch bệnh phức tạp và lũ lớn từ thƣợng nguồn về đã làm giảm sản lƣợng thủy sản của khu vực này, sản lƣợng chỉ còn 6.379,19 tấn. Đến năm 2016, sản lƣợng NTTS lại tăng lên 24.196,92 tấn nhờ điều kiện thời tiết thuận lợi, nông dân ứng dụng các biện pháp nuôi tiên tiến.
Hình 3.14. Sản lƣợng NTTS sông Trƣờng Giang và vùng phụ cận giai đoạn 2011-2016
3.5. Ảnh hƣởng của BĐKH đến nguồn lợi thủy sản khu vực nghiên cứu
Kết quả tổng hợp, phân tích số liệu điều tra của 90 hộ gia đình đƣợc phỏng vấn bằng phiếu điều tra cho thấy, ảnh hƣởng của sự thay đổi nhiệt độ, lƣợng mƣa, nƣớc biển dâng và sự thay đổi tuần suất bão lũ đến nguồn lợi thủy sản đƣợc chia thành 3 nhóm: Nhóm ảnh hƣởng đến đối tƣợng khai thác, nhóm ảnh hƣởng đến các HST liên quan, nhóm ảnh hƣởng đến điều kiện KT-XH của cộng đồng.
Trong các yếu tố ảnh hƣởng thì sự thay đổi tần suất bão lũ có tác động tổng hợp lớn nhất khu vực nghiên cứu 49 điểm, trong đó ảnh hƣởng của thay đổi tần suất bão lũ đến các yếu tố KT-XH của cộng đồng là 26 điểm, tiếp theo là ảnh hƣởng đến đối tƣợng khai thác, nguồn lợi với 18 điểm, thấp nhất là thuộc nhóm ảnh hƣởng đến các HST liên quan là 5 điểm. Hầu hết nguồn lợi thủy sản nơi đây đều bị ảnh hƣởng do các nhóm sinh vật nhƣ cá, giáp xác, nhuyễn thể đều thuộc nhóm loài nƣớc lợ và mặn, do đó, bão lụt làm cho các sinh vật này bị sốc ngọt, tỷ lệ sống và khả năng sinh sản giảm, tần suất khai thác giảm, làm thay đổi các yếu tố môi trƣờng nhƣ pH, độ mặn, nhiệt độ. Bên cạnh đó, bão lũ còn gây xói lở
các HST là bãi ƣơng dƣỡng con non, nơi sinh sản của nhiều loài sinh vật nhƣ RNM, rạn san hô, bãi bồi, HST cỏ biển. Cụ thể ảnh hƣởng của các yếu tố đến nguồn lợi thủy sản khu vực nghiên cứu đƣợc trình bày dƣới đây.
3.5.1. Ảnh hưởng của thay đổi nhiệt độ
Kết quả thảo luận nhóm với các cộng đồng dân cƣ khai thác và sử dụng nguồn lợi thủy sản trên sông Trƣờng Giang cho thấy, sự gia tăng về nhiệt độ đều từ mức ảnh hƣởng thấp nhất đến mức ảnh hƣởng cao nhất, chủ yếu là mức độ ảnh hƣởng áp dƣới trung bình và mức ảnh hƣởng trung bình (Bảng 3.13).
Bảng 3.13. Tổng hợp kết quả thảo luận và chấm điểm của cộng đồng về mức độ ảnh hƣởng của nhiệt độ đến nguồn lợi thủy sản
STT Đối tƣợng bị ảnh hƣởng Biểu hiện của ảnh hƣởng Điểm
1 Ảnh hƣởng đến đối tƣợng 22 1.1. Sức sống của nhóm đối tƣợng khai thác, sử dụng (cá, giáp xác, nhuyễn thể) Các đối tƣợng khai thác dễ bị bệnh tật do nắng nóng kéo dài 5 1.2. Tỷ lệ sống Giảm đi 3
1.3. Khả năng sinh trƣởng Tăng cƣờng trao đổi chất nên tốc độ sinh trƣởng của các đối tƣợng khai thác bị giảm đi 3
1.4. Khả năng sinh sản Giảm đi 3
1.5. Mùa vụ khai thác Tần suất khai thác giảm do cần thời gian để con non sinh trƣởng đạt kích thƣớc khai thác 3 1.6. Chất lƣợng môi trƣờng
nƣớc
Nhiệt độ môi trƣờng thay đổi làm thay đổi các yếu tố khác cần thiết cho sự sinh trƣởng, sinh sản của đối tƣợng khai thác
5
2 Ảnh hƣởng đến các HST liên quan 2
2.1. Chất lƣợng hệ các HST
Làm ảnh hƣởng xấu đến các HST có liên quan nhƣ RNM, HST cỏ biển, HST cửa sông đã làm mất nơi cƣ trú và sinh sản của các đối
tƣợng khai thác.
Làm thay đổi độ mặn do lƣợng nƣớc bốc hơi tăng
2
3 Ảnh hƣởng đến điều kiện KT-XH của cộng đồng 14
3.1. Cơ sở hạ tầng khai thác Ít ảnh hƣởng 1
3.2. Dụng cụ khai thác Ít bị ảnh hƣởng nhƣng có thể giảm thời gian
sử dụng 1
3.3. Sản lƣợng khai thác Làm giảm sản lƣợng khai thác 2 3.4. Diện tích khai thác Làm giảm diện tích khai thác do lƣợng tăng
lƣợng nƣớc bốc hơi, nhiều khu vực bị hạn hán 2 3.5. Thu nhập của cộng đồng Giảm thu nhập của ngƣời khai thác 3 3.6. Rủi ro sức khỏe của ngƣời
khai thác
Nhiệt độ cao thƣờng làm giảm sức khỏe ngƣ dân, kéo theo nhiều loại bệnh tật 5
Nhiệt độ tăng gây ảnh hƣởng lớn nhất đến sức sống của đối tƣợng khai thác, chất lƣợng môi trƣờng và sức khỏe của ngƣ dân. Tổng điểm đánh giá ảnh hƣởng của thay đổi nhiệt độ đến khai thác thủy sản là 38, trong đó ảnh hƣởng của nhiệt độ lớn nhất đến chính đối tƣợng khai thác với 22 điểm, tiếp theo là tổng điểm ảnh hƣởng đến điều kiện KT-XH của cộng đồng với 14 điểm, thấp nhất ảnh hƣởng đến HST liên quan là 2 điểm.
Kết quả mô phỏng ở hình 3.15.
Hình 3.15. Mức độ ảnh hƣởng của nhiệt độ đến nguồn lợi thủy sản trên sông Trƣờng Giang
3.5.2. Ảnh hưởng của thay đổi lượng mưa
Lƣợng mƣa trung bình các tháng thay đổi theo từng năm, thƣờng cao vào các tháng 9, 10,11, 12 với giá trị từ 100,9-879mm; lƣợng mƣa thấp từ tháng 1 đến tháng 8 với giá trị trung bình từ 5-313,3mm, đặc biệt vào tháng 6, lƣợng mƣa trung bình qua các năm chỉ 28,78mm. Trong mùa mƣa từ tháng 9 đến tháng 12 khu, tại Quảng Nam thƣờng xảy ra lũ lụt, gây ngập lụt tại vùng đồng bằng ven biển, trong đó có khu vực sông Trƣờng Giang. Đặc biệt, lƣợng mƣa có xu hƣớng tăng lên và thƣờng có diễn biến bất thƣờng nhƣ mƣa lớn nhất là khi có bão gây ra hiện lƣợng lũ lụt nghiêm trọng.
Kết quả thảo luận nhóm với cộng đồng ngƣ dân khu vực sông Trƣờng Giang về ảnh hƣởng của sự thay đổi lƣợng mƣa cho thấy, lƣợng mƣa thay đổi ảnh hƣởng lớn nhất đến điều kiện KT-XH. Tổng điểm đánh giá ảnh hƣởng của thay đổi lƣợng mƣa đến khai thác thủy sản là 33 điểm, trong đó lƣợng mƣa thay đổi ảnh hƣởng của cộng đồng với 18 điểm, tiếp theo là nhóm ảnh hƣởng đến đối tƣợng khai thác với 12 điểm, thấp nhất là thuộc nhóm ảnh hƣởng đến các HST liên quan là 3 điểm (Bảng 3.14).
Bảng 3.14. Tổng hợp kết quả thảo luận và chấm điểm của cộng đồng về mức độ ảnh hƣởng của thay đổi lƣợng mƣa đến nguồn lợi thủy sản
STT Đối tƣợng bị ảnh hƣởng Biểu hiện của ảnh hƣởng Điểm
1 Ảnh hƣởng đến đối tƣợng 12
1.1.
Sức sống của nhóm đối tƣợng khai thác (cá, giáp xác, nhuyễn thể)
Mƣa lớn gây hiện tƣợng sốc ngọt do nƣớc từ thƣợng nguồn đổ về làm cho nhiều loài nƣớc mặn, lợ chết
4
1.2. Tỷ lệ sống Giảm đi 3
1.3. Khả năng sinh trƣởng Không rõ ràng 1
1.4. Khả năng sinh sản Không rõ ràng 1
1.5. Mùa vụ khai thác Không rõ ràng 1
1.6. Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc Làm thay đổi các yếu tố môi trƣờng nƣớc sông nhƣ pH, độ mặn, nhiệt độ... 2
2 Ảnh hƣởng đến các HST liên quan 3
2.1. Chất lƣợng hệ các HST Gây ngập lụt, làm thay đổi các điều kiện
môi trƣờng nƣớc 3
3 Ảnh hƣởng đến điều kiện KT-XH của cộng đồng 18
3.1. Cơ sở hạ tầng khai thác Gây sạt lở bờ sông 5
3.2. Dụng cụ khai thác Hƣ hỏng các thiết bị 3
3.3. Sản lƣợng khai thác Không rõ ràng 1
3.4. Diện tích khai thác
Mƣa lớn làm cho tốc độ dòng chảy lớn, tàu thuyền công suất nhỏ không thể đi khai khai thác
3
3.5. Thu nhập của cộng đồng Không rõ ràng 1
3.6. Rủi ro sức khỏe của ngƣời khai thác
Ảnh hƣởng đến sự an toàn của ngƣời khai thác do nƣớc lớn, dòng chảy mạnh 5
Ảnh hƣởng của thay đổi lƣợng mƣa đến các đối tƣợng thay đổi từ mức ảnh hƣởng cao nhất đến thấp nhất. Mức độ ảnh hƣởng thấp nhât đó là ảnh hƣởng vào khả năng sinh trƣởng, sinh sản mùa vụ khai thác, sản lƣợng khai thác và thu nhập của ngƣời dân. Ảnh hƣởng của lƣợng mƣa cao nhất đến cơ sở hạ tầng, sự rủi ro về sức khỏe của ngƣ dân và sức sống của nhóm đối tƣợng khai thác. Mƣa lớn có thể gây sạt lở sông, các công trình, ảnh hƣởng đến tính mạng của ngƣ dân do dòng chảy mạnh và các đối tƣợng khai thác có thể chết hàng loạt do bị sốc ngọt. Mức trung bình là ảnh hƣởng đến tỷ lệ sống, chất lƣợng các HST, dụng cụ khai thác và diện tích khai thác.
Kết quả mô phỏng ở hình 3.16.
Hình 3.16. Mức độ ảnh hƣởng của thay đổi lƣợng mƣa đến nguồn lợi thủy sản trên sông Trƣờng Giang
3.5.3. Ảnh hưởng của nước biển dâng
Theo kịch bản, mực nƣớc biển dâng toàn Việt Nam theo kịch phát thải thấp từ 49-64cm, với kịch bản phát thải trung bình từ 57-73cm, với kịch bản phát thải cao từ 78-95cm (Bộ TN&MT, 2016) [2].
Do sông Trƣờng Giang có hai đầu đều nối với cửa biển nên khi nƣớc biển dâng, nƣớc mặn sẽ lấn sâu vào vùng nội địa kéo theo đó là sự di cƣ của các loài thủy sản từ biển vào. Một số loài thủy sản nƣớc ngọt có ngƣỡng độ mặn thấp hơn thuộc các xã Bình Sa, Bình Triều và Bình Đào có thể sẽ bị ảnh hƣởng.
Kết quả thảo luận nhóm chấm điểm tại bảng 3.15 cho thấy, nƣớc biển dâng ảnh hƣởng lớn nhất đến đối tƣợng khai thác. Tổng điểm đánh giá ảnh hƣởng của nƣớc biển dâng đến khai thác thủy sản là 33 điểm, trong đó, nƣớc biển dâng ảnh hƣởng đến đối tƣợng khai thác là 15 điểm, tiếp theo là ảnh hƣởng đến điều kiện KT-XH của cộng đồng với 13 điểm, thấp nhất là thuộc nhóm ảnh hƣởng đến các HST liên quan là 5 điểm.
Bảng 3.15. Tổng hợp kết quả thảo luận và chấm điểm của cộng đồng về mức độ ảnh hƣởng của nƣớc biển dâng đến nguồn lợi thủy sản
STT Đối tƣợng bị ảnh hƣởng Biểu hiện của ảnh hƣởng Điểm
1 Ảnh hƣởng đến đối tƣợng 15
1.1.
Sức sống của nhóm đối tƣợng khai thác (cá, giáp xác, nhuyễn thể)
Không rõ ràng 1
1.2. Tỷ lệ sống Giảm đối với các loài có biên độ chịu
mặn thấp 3
1.3. Khả năng sinh trƣởng Giảm đối với các loài có biên độ chịu
mặn thấp 3
1.4. Khả năng sinh sản Giảm đối với các loài có biên độ chịu
mặn thấp 3
1.5. Mùa vụ khai thác Không rõ ràng 1
1.6. Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc Nƣớc biển dâng làm thay đổi các yếu
tố môi trƣờng nƣớc nhƣ pH, độ mặn. 4
2 Ảnh hƣởng đến các HST liên quan 5
2.1. Chất lƣợng hệ các HST
Làm ảnh hƣởng đến khả năng sống của các loài cây ngập mặn, mất đi nơi sinh sản và ƣơng dƣỡng con non, giảm nguồn thức ăn
5
3 Ảnh hƣởng đến điều kiện KT-XH của cộng đồng 13
3.1. Cơ sở hạ tầng khai thác Bị hƣ hại 5
3.2. Dụng cụ khai thác Không rõ ràng 2
3.3. Sản lƣợng khai thác Không rõ ràng 1
3.4. Diện tích khai thác Không rõ ràng 1
3.5. Thu nhập của cộng đồng Không rõ ràng 1
3.6. Rủi ro sức khỏe của ngƣời khai thác
Ảnh hƣởng đến việc đi lại và sự an
toàn của ngƣ dân 3
Nƣớc biển dâng ảnh hƣởng cao nhất đến chất lƣợng các HST liên quan thông qua ảnh hƣởng đến khả năng sinh sống của các loài cây ngập mặn, làm mất đi nơi cƣ trú của con non, sinh sản của nhiều loài thủy sinh vật. Đồng thời, nƣớc biển dâng sẽ nhấn chìm, phá hủy các cơ sở hạ tầng hiện có trên sông Trƣờng Giang.
Nƣớc biển dâng có mức ảnh hƣởng áp trên trung bình đối với chất lƣợng môi trƣờng nƣớc do làm thay đổi các yếu tố nhƣ pH, độ mặn và có mức ảnh hƣởng trung bình đối với tỷ lệ sống, khả năng sinh trƣởng, sinh sản của thủy sinh vật. Ngoài ra, nó cũng ảnh hƣởng ở mức trung bình đối với việc đi lại và sự an toàn của ngƣ dân.
Kết quả mô phỏng ở hình 3.17.
Hình 3.17. Mức độ ảnh hƣởng của nƣớc biển dâng đến nguồn lợi thủy sản trên sông Trƣờng Giang
3.5.4. Ảnh hưởng của thay đổi tần suất bão lũ
Sự thay đổi tần suất bão lũ có ảnh hƣởng lớn hơn đối với nghề khai thác thủy sản khi so sánh với thay đổi về nhiệt độ, lƣợng mƣa và mực nƣớc biển dâng, chủ yếu từ mức trung bình đến mức cao nhất. Thay đổi tần suất bão lũ ảnh hƣởng lớn nhất đến các yếu tố KT-XH. Tổng điểm đánh giá ảnh hƣởng của thay đổi tần suất bão lũ đến khai thác thủy sản là 49 điểm, trong đó ảnh hƣởng của
thay đổi tần suất bão lũ đến các yếu tố KT-XH là 26 điểm, tiếp theo là ảnh hƣởng đến đối tƣợng khai thác với 18 điểm, thấp nhất là thuộc nhóm ảnh hƣởng đến các HST liên quan là 5 điểm.
Ảnh hƣởng lớn nhất của sự thay đổi tần suất bão lũ gây hiện tƣợng sốc ngọt và giảm tỷ lệ sống của thủy sinh vật, làm giảm chất lƣợng môi trƣờng nƣớc, gây xói lở RNM, vùng cửa sông, sạt lở bờ sông, dụng cụ khai thác bị hƣ hỏng hoặc nƣớc cuốn trôi, thu nhập cộng đồng giảm và đặc biệt là ảnh hƣởng đến sự an toàn của ngƣ dân (Bảng 3.16).
Bảng 3.16. Tổng hợp kết quả thảo luận và chấm điểm của cộng đồng về thay đổi tần suất bão lũ đến nguồn lợi thủy sản
STT Đối tƣợng bị ảnh hƣởng Biểu hiện của ảnh hƣởng Điểm
I Ảnh hƣởng đến đối tƣợng 18
1.1.
Sức sống của nhóm đối tƣợng khai thác (cá, giáp xác, nhuyễn thể)
Bão và mƣa lũ gây ra hiện tƣợng sốc ngọt làm cho các loài thủy sản chết
3
1.2. Tỷ lệ sống Giảm đi 5
1.3. Khả năng sinh trƣởng Không rõ ràng 1
1.4. Khả năng sinh sản Giảm đi 3
1.5. Mùa vụ khai thác Tần suất khai thác giảm do điều
kiện bất lợi của thời tiết 3
1.6. Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc Thay đổi các yếu tố môi trƣờng nhƣ
pH, độ mặn, nhiệt độ... 3
2 Ảnh hƣởng đến các HST liên quan 5
2.1. Chất lƣợng hệ các HST
Làm giảm chất lƣợng môi trƣờng nƣớc cho chất thải từ thƣợng nguồn đổ về. Gây xói lở RNM, cửa sông
5
3 Ảnh hƣởng đến điều kiện KT-XH của cộng đồng 26
3.1. Cơ sở hạ tầng khai thác Gây sạt lở 5
3.2. Dụng cụ khai thác Gây hƣ hỏng hoặc nƣớc cuốn 5
3.3. Sản lƣợng khai thác Làm giảm sản lƣợng khai thác 3
3.4. Diện tích khai thác Giảm do không khai thác đƣợc ở
nơi có tốc dộ dòng chảy lớn 3
3.5. Thu nhập của cộng đồng Giảm thu nhập của ngƣời khai thác 5
3.6. Rủi ro sức khỏe của ngƣời
khai thác
Ảnh hƣởng đến sự an toàn và đi lại
của ngƣời dân 5
Mức độ ảnh hƣởng trung bình của bão lũ đến sức sống của đối tƣợng khai thác, khả năng sinh sản của thủy sinh vật giảm, thay đổi chất lƣợng môi trƣờng nƣớc, mùa vụ khai thác, sản lƣợng khai thác và diện tích khai thác.
Kết quả mô phỏng ở hình 3.18.
Hình 3.18. Mức độ ảnh hƣởng của thay đổi tần suất bão lũ đến nguồn lợi thủy sản trên sông Trƣờng Giang
3.6. Đề xuất các giải pháp khai thác và sử dụng hợp lý nguồn lợi thủy sản của sông Trƣờng Giang thích ứng với BĐKH của sông Trƣờng Giang thích ứng với BĐKH
Cộng đồng và HST thƣờng dễ bị tổn thƣơng do tác động của BĐKH (Cheung et al, 2009a; IPCC, 2007a) [48],[66]. Giải pháp khai thác và sử dụng nguồn lợi thủy sản thích ứng với BĐKH thì mục tiêu chính cần phải thực hiện