Trên đây là kết quả khảo sát đã mô tả một cách rõ ràng nhất các kênh thông tin mà qua đó ngƣời dân đƣợc biết đến BĐKH. Có 7 kênh tiếp nhận thông tin bao gồm những nguồn chính thức (ti vi, loa phát thanh, sách, báo,…) và các nguồn không chính thức (trƣởng thôn, tổ chức xã hội,…). Nhƣ vậy, các hình thức tiếp nhận thông tin đa dạng, phong phú.
Nhìn chung, mọi ngƣời đều nhận định rằng tiếp xúc với các thông tin về BĐKH trên toàn bộ các kênh thông tin ở tần suất không thƣờng xuyên. Ngƣời dân tiếp xúc với các thông tin và biết đến BĐKH qua 02 nguồn chủ yếu là: nhiều nhất là qua tivi, internet (xã Đức Thắng: 42,0%, xã Danh Thắng: 44,0%, xã Thái Sơn: 38,5%) và tiếp đến là qua hệ thống loa phát thanh của các xã (xã Đức Thắng: 31,5%, xã Danh Thắng: 37,5%, xã Thái Sơn: 29%). Đối với hình thức loa phát thanh, các thông tin về BĐKH đƣợc lồng ghép trong các bản tin vắn về thời tiết (nhiệt độ, lƣợng mƣa, tình hình rét
đậm, rét hại, nắng nóng); hƣớng dẫn canh tác, chăn nuôi, lịch mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp; cảnh báo thiên tai, lũ lụt…
Các cơ quan truyền thông đại chúng hiện nay đang quan tâm nhiều đến chủ đề BĐKH. Tuy nhiên, thông tin về BĐKH mà các phóng viên, nhà báo có đƣợc và đƣa tin còn chung chung, các khái niệm chƣa đƣợc diễn giải một cách dễ hiểu, chƣa truyền tải các bài học, kinh nghiệm và nghiên cứu thực tiễn trên các kênh thông tin đại chúng một cách sâu rộng dẫn đến mức độ quan tâm của ngƣời dân đến BĐKH, tác động của BĐKH, sự xuất hiện của các hiện tƣợng thời tiết cực đoan,... còn hạn chế.
Thứ ba, để tìm hiểu thực trạng nhận thức về ảnh hƣởng của BĐKH đến cuộc sống hàng ngày, tác giả tiến hành đánh giá kết quả tại địa bàn nghiên cứu chính thu đƣợc sau khảo sát nhƣ sau:
52,5%
37,5% 45,0%
39,0% Tất cả các khía cạnh của đời sống
Sản xuất nông nghiệp Môi trƣờng sống Sức khỏe