Các phần tử trong NGN

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vấn đề QoS trong mạng NGN- áp dụng trong mạng NGN-VNPTI (Trang 60 - 63)

Chương 2 : KIẾN TRÚC CQS

3.1.2. Các phần tử trong NGN

Hình 3.1 Các phần tử của mạng NGN

Các phần tử của mạng NGN được thể hiện trên hình 1, bao gồm:

Cổng truyền thơng (MG: Media Gateway): có chức năng chuyển đổi các dữ

liệu như thoại, FAX trong mạng chuyển mạch kênh… sang dạng gói IP (hay khung Fram R lay, c ll ATM) và ngược lạị MG cũng bao gồm chức năng quản lý, cấp phát

Switch Switch Switch Switch MSC SC P S I E MENS N I X DORF Signalling Gateway SSW SIP server GK Access Gateway IP client H323/SIP Media Gateway (for trunking) IP backbone PSTN Media Sever

tài nguyên và thông báo lại cho Bộ điều khiển cổng truyền thông (MGC: Media Gateway Controller).

Softswitch(SSW): là các máy chủ có khả năng hoạt động tốc độ cao, lưu trữ dữ

liệu lớn để điều khiển toàn bộ mạng và cung cấp tất cả các dịch vụ trong mạng NGN. Có thể coi tồn bộ trí thơng minh của NGN nằm tại đâỵ Softswitch bao gồm bộ điều khiển cổng truyền thông, máy chủ truyền thông và máy chủ ứng dụng.

MGC: như tên gọi của nó, là bộ điều khiển của các Media Getawaỵ Nó là một

thành phần của Softswitch. Trong mạng NGN có thể coi đây là bộ phận quan trọng nhất. Ví dụ việc quản lý lưu lượng thoại và dữ liệu qua các mạng khác nhau, thực hiện định tuyến, kết nối, tính cước cuộc gọi là chức năng của MGC.

Cổng báo hiệu (SG: Signaling Gateway): tương tự như MG, SG có nhiệm vụ

kết nối giữa NGN và mạng khác mà ở đây là mạng báo hiệụ Đối với mạng SS7 nó giống như là một điểm chuyển tiếp báo hiệụ Nó có khả năng hiểu được các tín hiệu báo hiệu của các mạng như SS7, R2... để chuyển đổi chúng sang ngôn ngữ của NGN và gửi kết quả cho MGC, đồng thời dịch các tin báo của MGC sang mạng SS7 để MGC điều khiển có thể cuộc gọị

Máy chủ truyền thông (Media Server): là thành phần lựa chọn của Softswitch, được sử dụng để xử lý các thông tin đặc biệt. Một Media Server phải hỗ trợ phần cứng DSP với hiệu suất cao nhất. Nó cung cấp các dịch vụ như voic mail, hội thoại truyền hình.

Máy chủ ứng dụng (Application Server/Feature Server): là một server có khả năng cung cấp một loạt các dịch vụ của doanh nghiệp. Chính vì vậy nó cịn được gọi là Server ứng dụng thương mạị

Gatekeeper(GK): cho phép các thuê bao H.323 đăng ký , nhận thực, đồng thời

giám sát các kết nối Multimedia giữa các đầu cuối H.323.

Access Gateway: là Gateway truy cập có thể cung cấp truy cập đa dịch vụ như

xDSL, VoDSL, POTS/ISDN.....

IP client: là các thiết bị đầu cuối IP hỗ trợ các giao thức H.323, SIP. Các đầu

cuối này có thể thực hiện những cuộc gọi Multimedia trong mạng của nó hay gọi thoại ra mạng PSTN thông qua softswitch. Các đầu cuối này có thể là IP phone, PBX trên nền IP.....

SIP Server: Có vai trị chức năng định tuyến các bản tin báo hiệu SIP giữa

các SIP client. Nếu trong mạng chỉ có một SIP server thì, nó vừa đóng vai trị là Proxy Server, Redirect Server, Location Sever.

Hình 3.2 Mơ hình phân lớp trong NGN

NGN của VNPT-I do đặc thù mạng nên ngoài những lớp cơ bản được phân lớp trong NGN còn thêm lớp quản lý, do vậy được chia thành 5 lớp với các thiết bị chính như sau:

1. Lớp truyền tải và chuyển mạch nội bộ: gồm 03 Router Cisco 7606 và 03

Multi Layer Switch-MLS Cisco 6504 lắp đặt tại TTVTQT KV1,2,3 cung cấp kết nối mạng nội bộ, kết nối IP đi quốc tế, kết nối IP vào mạng NGN nội địa, kết nối IP vào các mạng cung cấp dịch vụ khác của VTỊ

2. Lớp điều khiển và cung cấp ứng dụng: gồm 02 Softswitch HiE9200 lắp đặt

tại TTVTQT KV1, 2 cung cấp chức năng điều khiển kết nối cuộc gọi và các ứng dụng cho 1 tổng đài cổng quốc tế.

3. Lớp giao tiếp: gồm các Media Gateway (MG) HiG1800, lắp đặt tại TTVTQT

KV1,2,3 cung cấp kết nối vật lý với mạng chuyển mạch truyền thống của đối tác quốc tế và 02 SBC lắp đặt tại TT VTQT KV1,2 cung cấp chức năng chuyển đổi tương thích các giao thức báo hiệu với các mạng IP của đối tác hoặc kết nối với các mạng IP trong nước.

4. Lớp ứng dụng: lớp ứng dụng IPCC được thiết kế dưới dạng hệ thống điện

thoại viên ảo (Virtual Contact Centre) gồm phần điều khiển chung lắp đặt tại TTVTQTKV2 và các bàn điện thoại viên (Client) lắp đặt tại các TTVTQT KV1,2,3 cung cấp chức năng hỗ trợ khách hàng sử dụng dịch vụ qua hệ thống điện thoại viên truyền thống, bao gồm nhưng không hạn chế bởi hỗ trợ kết nối cuộc gọi và giải đáp thông tin, khiếu nại….

5. Lớp quản lý: là hệ thống quản lý mạng – NMS bao gồm các máy chủ lắp đặt

tại TTVTQT KV1,2 và các máy trạm lắp đặt tại TT VTQTKV 1,2,3. Các máy trạm có thể được phân cấp truy nhập quản lý khai thác theo nhiều mức khác nhaụ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vấn đề QoS trong mạng NGN- áp dụng trong mạng NGN-VNPTI (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)