Màn hình hiển thị kết quả đo được

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vấn đề QoS trong mạng NGN- áp dụng trong mạng NGN-VNPTI (Trang 79 - 81)

Hình 3 .2 Mơ hình phân lớp trong NGN

Hình 3.25 Màn hình hiển thị kết quả đo được

Kết quả hiển thị th o 3 vùng.

Vùng 1: hiển thị toàn bộ số cuộc gọi đáp ứng điều kiện lọc. Vùng 2: hiển thị các chi tiết của cuộc gọi đó

Vùng 3: hiển thị chi tiết của từng bản tin.

3.4. Kết quả và bàn luận

Mạng NGN của VNPT-I hiện nay là mạng tích hợp giữa chuyển mạch TDM và chuyển mạch IP vừa khai thác dịch vụ truyền thống vừa khai thác dịch vụ sử dụng chuyển mạch gói IP cho nên đối với các loại dịch vụ qua mạng NGN cần phải phân đoạn để chọn lựa loại công cụ giám sát QoS phù hợp. Hiện NGN quốc tế đang khai thác các loại hình dịch vụ saụ

Dịch vụ điện thoại quốc tế truyền thống bao gồm: IĐ (International Direct Dial), HCD (Home Country Direct), ITFS (International Toll Free Service and

Numb r)… đây là dịch vụ gọi trực tiếp đi quốc tế qua mã dịch vụ truyền thống chất lượng cao, kết nối hoàn toàn qua mạng TDM.

Dịch vụ VoiP (Voice over IP) và Dịch vụ VoiT (Voice over Internet): Đây là loại dịch vụ điện thoại quốc tế giá rẻ với kết nối IP trực tiếp với đối tác hoặc kết nối qua Internet. Th o sơ đồ mạng dịch vụ thì loại dịch vụ chia làm 2 đoạn: đoạn từ PSTN đến NGN kết nối TDM và đoạn từ NGN đến đối tác kết nối IP.

3.4.1. Công cụ giám sát QoS đối với dịch vụ truyền thống.

Đối với dịch vụ IĐ có thể sử dụng các cơng cụ giám sát sau: - Giám sát lưu lượng trực tiếp trên NGN

- Giám sát QoS trên số liệu cước - Giám sát QoS trên STP

3.4.2. Công cụ giám sát QoS đối với dịch vụ VoIP & VoIT.

Đối với dịch vụ VoIP và VoiT có thể sử dụng các cơng cụ giám sát sau: - Giám sát trên IP core

- Giám sát QoS trên số liệu cước - Giám sát QoS trên STP

3.4.3. Kết quả thực hiện giám sát

Giám sát lưu lượng trực tiếp trên NGN

Trên hệ thống tổng đài NGN nhà cung cấp xây dựng chương trình thống kê các thơng số mà NGN xử lý trong q trình thiết lập cuộc gọi thành cơng cụ đo trực tiếp lưu lượng trên NGN như phần 4.3.2. đã nêụ Công cụ này dùng để giám sát QoS đối với dịch vụ điện thoại viễn thông quốc tế truyền thống. Qua nghiên cứu bản chất và cách thức của chương trình này, tiến hành thực hiện khai báo để đo trực tiếp trên NGN với các chu kỳ đo 15’ cho việc thống kê th o hướng liên lạc, 24h cho việc thống kê th o đích đến và giờ bận, hiện các chương trình đo này được sử dụng phục vụ việc giám sát của kỹ thuật viên trực ca theo dõi 24h/24h -7 ngày/tuần. Phép đo này có những ưu khuyết điểm sau:

Ưu điểm: số liệu lấy trực tiếp từ tổng đài nên nhanh và chính xác. Số liệu tự động phun ra màn hình alarm consol và ghi vào tệp th o định dạng tên và đường dẫn quy định giúp dễ dàng tra cứụ Các tham số đo như LOAD, BLO LI, C%ANS … giúp cho trực ca dễ nhận biết vấn đề ảnh hưởng đến QoS.

Khuyết điểm: màn hình alarm consol ngồi việc nhận số liệu đo traffic còn nhận các số liệu cảnh báo khác do đó cũng sẽ bất tiện khi có quá nhiều cảnh báo cùng xuất rạ Kết quả đo xuất ra mỗi 15’ th o dạng t xt nên khó giám sát sự thay đổi và việc tìm số liệu cũng mất thời gian hơn nữa nếu muốn biết số liệu th o giờ hay khoảng thời gian lớn hơn thì phải thực hiện tính bằng taỵ

Giải pháp: Do kết quả đo xuất ra đều có định dạng cụ thể nên có thể viết phần mềm thống kê, tra cứu, vẽ đồ thị và báo cáo phục vụ công tác giám sát chất lượng mạng và dịch vụ. Ngồi những số liệu có trong phép đo có thể thêm vào những trường mang tính chất diễn giải dễ hiểu liên quan như tên đối tác, điểm báo hiệu tương ứng chẳng hạn, cũng có thể thay tên trường bằng những tên thường dùng (thay ATB bằng cong tion, CCU bằng số cuộc thất bại…). Có thể lựa chọn số liệu cho các báo cáo khác nhau phục vụ công việc như báo cáo lưu lượng, báo cáo nghẽn, báo cáo nghẽn tổn thất như minh họa dưới đây

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vấn đề QoS trong mạng NGN- áp dụng trong mạng NGN-VNPTI (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)