Kết quả phép đo tại thời điểm mất lưu lượng ngày 8/11/2013

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vấn đề QoS trong mạng NGN- áp dụng trong mạng NGN-VNPTI (Trang 97 - 105)

Hình 3 .2 Mơ hình phân lớp trong NGN

Hình 3.52 Kết quả phép đo tại thời điểm mất lưu lượng ngày 8/11/2013

Hình 3.53. Kết quả phép đo 24h tại thời điểm mất lưu lượng ngày 8/11/2013

3.4.4. Quy trình đề nghị cho công tác giám sát chất lượng dịch vụ.

Trên một hệ thống chuyển mạch viễn thông quốc tế luôn được kế thừa và đầu tư thiết bị để đáp ứng nhu cầu dịch vụ cho khách hàng trong nước và tích hợp được với mạng lưới viễn thơng trên thế giới thì việc phải sử dụng nhiều cơng cụ giám sát chất lượng mạng lưới trên nhiều thiết bị khác nhau của nhiều nhà cung cấp khác nhau là hiển nhiên. Mặc khác bản thân NGN là một softswitch nên rất “mềm” trong khai báo tạo nên sự linh hoạt, tiến tiến trong các loại hình dịch vụ, cách thức định tuyến cuộc gọị Đặc điểm của mạng lưới viễn thông quốc tế VNPT-I là lưu lượng lớn giả sử bình qn 1 triệu phút/ngày, nếu tính trung bình một cuộc gọi quốc tế là 60” thì trung bình một ngày phải phân tích khoảng 1 triệu cuộc gọị Để có thể liên lạc được với hơn 200 quốc gia trên thế giới thì VNPT-I phải có hợp đồng hợp tác với rất nhiều đối tác quốc tế trong đó có các đối tác lớn như AT&T, KĐI, T lstra, KT, Starhub hơn nữa với đặc điểm định tuyến linh hoạt: th o tỷ lệ phần trăm chi tiết đến 1%, th o nhóm đối tác hay th o thứ tự ưu tiên, nên sẽ xảy ra tình trạng một đối tác sẽ chuyển lưu lượng cho nhiều nước và ngược lại một nước có thể được định tuyến qua nhiều đối tác khác nhaụ Công tác giám sát chất lượng dịch vụ là quan trọng trong thời hiện đại vì nhu cầu của khách hàng ln tăng và sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường viễn thông quốc tế. Để phát hiện được nguyên nhân đôi khi cần phải đi từ số liệu chung, tổng quát rồi dần vào chi tiết, đôi khi cũng phải từ chi tiết cuộc gọi nào đó để dẫn đến tình trạng chung. Với đặc điểm lưu lượng lớn và chính sách định tuyến phức tạp như trên cơng tác giám sát QoS trên NGN cần phải có tính khoa học mới đạt được hiệu quả cao, mà công việc khoa học nhất và cần làm đầu tiên đó là xây dựng quy trình giám sát QoS nhằm thống nhất cách thức, phương pháp, các bước thực hiện tránh chồng chéo, bỏ sót việc.

Phương pháp: sử dụng các cơng cụ giám sát hiện có phù hợp đối với từng loại dịch vụ, thực hiện các giải pháp đưa ra để khắc phục những nhược điểm của từng công cụ.

Do NGN hiện nay tích hợp cả các dịch vụ trên nền chuyển mạch TDM và chuyển mạch IP nên để lựa chọn hay phối hợp các loại công cụ giám sát trong công tác giám

sát QoS cần phải phân đoạn mạng cho từng dịch vụ. Tùy th o từng loại dịch vụ, loại lưu lượng mà sử dụng biện pháp giám sát nào hay kết hợp những biện pháp giám sát nàọ Qua tìm hiểu sơ đồ mạng và bản chất của các công cụ giám sát xin đưa ra các bảng tổng hợp sau:

Bảng 3.5. Các công cụ giám sát sử dụng cho từng dịch vụ

Giám sát trên

Dịch vụ

IP CORE NGN CDR STP

IĐ (toàn TDM)   

VoIP (đoạn TDM)   

VoIP (đoạn IP)

VoIT (đoạn TDM)   

VoIT (đoạn IP)

Bảng 3.6. Thời điểm thực hiện giám sát

Thời gian giám sát Giám sát trên Định kỳ Tức thì IP CORE NGN CDR   STP

Với những đặc điểm như phân tích ở trên nhận thấy rằng cơng cụ giám sát trên CDR có thể sử dụng cho cả việc giám sát định kỳ và tức thì và hữu dụng cho cả ba loại dịch vụ mà hiện nay VNPT-I đang khai thác đối với dịch vụ thoại trên mạng viễn thơng quốc tế.

Hình 3.54. Quy trình thực hiện giám sát QoS

Các bước thực hiện

Bước 1: nhận thông tin phản hồi từ đối tác, khách hàng hay cảnh báo trừ chương trình QoS, nếu thơng tin phản hồi ở mức độ chung thì tra tìm chi tiết th o INC ROUTE/OUT ROUTE/ COUNTRY/ CAUSE CODE tại chương trình QoS rồi chuyển sang bước 2. Nếu thơng tin phản hồi đã đủ chi tiết thì chuyển sang bước 2, tương tự đối với cảnh báo từ chương trình QoS.

Bước 2: tìm nguyên nhân gây phản hồi của khách hàng và cảnh báo từ QoS chuyển qua bước 3

Bước 3: Nếu chưa tìm được nguyên nhân chuyển sang bước 4. Nếu tìm được nguyên nhân thì phân loại nguyên nhân và chuyển sang bước 5.

Bước 4: tiếp tục tìm chi tiết bản tin báo hiệu trên chương trình AIS của hệ thống STP, nếu tìm ra nguyên nhân thì chuyển sang bước 4, nếu khơng chuyển sang bước 5.

Bước 5:

- Nguyên nhân tìm được là nguyên nhân kỹ thuật nội tại thì xử lý và báo cáọ - Nguyên nhân tìm được là do đối tác thì báo đối tác và báo cáọ

- Nguyên nhân tìm được do khách hàng phản hồi trực tiếp thì báo khách hàng và báo cáọ

- Nguyên nhân tìm được do khách hàng phản hồi qua các kênh khác thì báo bộ phận chăm sóc khách hàng và báo cáọ

- Sau khi tra cứu trên STP mà vẫn khơng tìm ra ngun nhân thì viết báo cáo kỹ thuật.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Mạng NGN của VNPT-I kế thừa những kết nối truyền dẫn, các loại dịch vụ và hệ thống báo hiệu của mạng viễn thông quốc tế trước đâỵ Phát huy những tính năng và kỹ thuật mới nhằm đáp ứng sự phát triển trong lĩnh vực viễn thơng, nhằm đảm bảo mục đích kinh doanh. Qua nghiên cứu, tìm hiểu, đánh giá đặc điểm , những ưu – khuyết điểm của từng cơng cụ giám sát QoS hiện có, chúng tơi đề ra những giải pháp khắc phục, thực hiện một số giải pháp đề ra phần nào đ m lại hiệu quả cho công tác giám sát QoS.

Công tác giám sát chất lượng dịch vụ là quan trọng trong thời hiện đại vì nhu cầu của khách hàng ln tăng và sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường viễn thông quốc tế. Để phát hiện được nguyên nhân đôi khi cần phải đi từ số liệu chung, tổng quát rồi dần vào chi tiết, đôi khi cũng phải từ chi tiết cuộc gọi nào đó để dẫn đến tình trạng chung. Với đặc điểm lưu lượng lớn và chính sách định tuyến phức tạp cơng tác giám sát QoS trên NGN cần phải có tính khoa học mới đạt được hiệu quả caọ Bên cạnh đó với lưu lượng ngày càng gia tăng, dịch vụ ngày càng phát triển thì vấn đề giám sát QoS ngày càng trở nên cần thiết và đòi hỏi phải thực hiện thường xuyên liên tục.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tổng đài NGN quốc tế được đưa vào khai thác từ năm 2010 nhằm đáp ứng về nhu cầu dịch vụ viễn thông quốc tế và sự phát triển công nghệ thiết bị viễn thông trên thế giớị Vận hành và khai thác mạng NGN khơng chỉ cịn là việc quản lý, khai thác vận hành thiết bị chạy “êm”, xử lý nhanh lỗi phần cứng, phát hiện lỗi phần mềm mà còn phải biết tối ưu hóa trong việc khai báo dữ liệu, trong chính sách và kỹ thuật định tuyến, dự đoán lỗi và đặc biệt là việc giám sát chất lượng dịch vụ, nhanh chóng xử lý lỗi ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ kể cả khi chưa có phản ánh của khách hàng. Khó khăn gặp phải trong việc giám sát QoS là các công cụ giải pháp trong việc thực hiện giám sát QoS do các nhà cung cấp thiết bị cung cấp chỉ phù hợp với thiết bị mà họ cung cấp nên rời rạc, không bao quát và theo cách mà các nhà cung cấp xây dựng. Bên cạnh đó với lưu lượng ngày càng gia tăng, dịch vụ ngày càng phát triển thì vấn đề giám sát QoS ngày càng trở nên cần thiết và đòi hỏi phải thực hiện thường xuyên liên tục.

Thông qua việc viết luận văn này đã đạt được một số kết quả sau:

- Trước hết đã tạo cơ hội để tôi đọc, nghiên cứu tài liệu về các vấn đề liên quan cả về học thuật và thực tế thiết bị khai thác. Những lý thuyết liên quan đến QoS trong mạng IP rất hữu ích cho tơi trong việc nắm và hiểu rõ bản chất kỹ thuật của khái niệm này, đọc và hiểu thêm các khái niệm liên quan mà mỗi nhà cung cấp thiết bị định nghĩa cho thiết bị của mình, tìm được những khái niệm gần nhất với thiết bị mà mình đang quản lý vận hành khai thác. Từ thực tế và nghiên cứu tài liệu tham khảo cũng nhận ra rằng với mạng NGN đang áp dụng tại VNPT-I hiện nay thì những tham số ảnh hưởng đến QoS nào cần quan tâm, những tham số nào mà với mơ hình hiện tại đã đáp ứng được.

- Áp dụng được những kiến thức được trang bị trong suốt q trình học vào cơng việc thực tiễn.

-Việc hiểu được bản chất, phương pháp, cách thức sử dụng cũng như ưu, khuyết điểm của các công cụ đo đã giúp tôi đề xuất những giải pháp hợp lý cho việc sử dụng hợp lý các công cụ đo cho từng phân đoạn mạng.

- Việc đưa ra được quy trình cho cơng tác giám sát QoS giúp cho cơng tác này mang tính khoa học, hệ thống phần nào cải thiện được tính tự phát hiện có.

- Trước đây trong việc xử lý chất lượng mạng lưới, nguyên nhân thường rất rõ ràng và phần lớn là những nguyên nhân gây mất liên lạc, dựa vào các cảnh báo trên thiết bị và những thủ tục trong vận hành khai thác thiết bị là có thể xử lý lỗi ngaỵ Hiện nay các thiết bị được thiết kế th o mơ hình vừa “mở” vừa “mềm” nên những ảnh hưởng QoS lại liên quan nhiều đến đến việc lựa chọn các tham số để khai báo số liệu tại nội tại tổng đài hoặc tổng đài đối tác th o mơ hình, kiến trúc mà đơn vị quản lý vận hành thiết bị lựa chọn; liên quan đến lỗi của khách hàng thiết lập cuộc gọi hay nhận cuộc gọi…tồn là những ngun nhân khơng thể thiết kế cài đặt cảnh báọ Do đó việc xây dựng bảng “black list” coi như một bảng cảnh báo và chương trình lọc dữ liệu

nhanh, những thống kê bao quát th o hướng, đối tác, tỉnh thành, quốc gia giúp nhanh chóng hình dung được lỗi trước khi quyết định tìm chi tiết trong những cơ sở dữ liệu liên quan khác là rất cần thiết.

- Sau một thời gian sử dụng thử nghiệm chương trình giám sát QoS do chúng tơi xây dựng, áp dụng quy trình đề nghị, các cơng cụ đã phân loại cho từng dịch vụ tại Trung tâm viễn thong quốc tế KV3 nhận thấy rằng trước đây thời gian xử lý lỗi ảnh hưởng dịch vụ khách hàng tốn nhiều thời gian cho việc khoanh vùng lỗi, tìm kiếm thơng tin liên quan, có khi phải cần đến cả tháng trời để có thể phát hiện được nguyên nhân gây lỗi không phải là lỗi kỹ thuật, khơng phải lỗi mang tính hệ thống nhưng nay thời gian xử lý đó được rút ngắn rất nhiềụ Việc kịp thời xác định và đưa ra biện pháp xử lý hợp lý vừa đảm bảo chất lượng dịch vụ vừa đảm bảo mục đích kinh doanh, nâng cao uy tín với khách hàng và đối tác quốc tế, giữ vững và nâng cao vị thế cạnh tranh ở thị trường trong nước, có ý nghĩa thiết thực trong việc quản lý và điều hành thiết bị chuyển mạch không chỉ TT3 mà cho cả VNPT-Ị

Tuy nhiên để hồn thiện hơn một số cơng việc sau cần được thực hiện - Xây dựng tiêu chuẩn ngành cho dịch vụ viễn thông quốc tế.

- Xây dựng chương trình quản lý các lỗi (bao gồm hiện tượng, nguyên nhân và phương pháp) đã xử lý. Liên kết các số liệu đo được bằng các cơng cụ hiện có để được số liệu tối ưụ

DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ

Lương Thị Thanh Nga, Đặng Xuân Vinh (9/2013), “công cụ hỗ trợ nâng cao QoS trong mạng NGN”, bài báo, tạp chí cơng nghệ thơng tin và truyền thơng kỳ 2 .

Lương Thị Thanh Nga, Đặng Xuân Vinh, Nguyễn Thị Kim Uyên (10/2013), “nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ (QoS) trong mạng NGN của VNPT-I”, bài báo, tạp chí khoa học và giáo dục, Đại học sư phạm- Đại học Đà nẵng số 8(03) 2013- ISSN 1859-4603.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng việt

1. Nguyễn Hà Duy (2006), Nghiên cứu chất lượng dịch vụ trong mạng thế hệ sau, Đề tài khoa học, học viện cơng nghệ bưu chính viễn thơng 1, trang 8-13

Tiếng Anh

2. Grenville Armitage (2001 ), The component of network QoS, Sams.

3. H.Jonathan Chao, Xiaolei Guo (2002), Quality of service control in high speed networks, chapter 4- packet scheduling, page 109-139

4. Cisco system Inc (2003), Internetworking Technologies Handbook, Fourth Edition

chapter59.

5. ITU-Recommendation (August 1994. Retrieved October 14, 2011- Updated September 2008), Definitions of terms related to quality of service.

6. Nokia Siemens Network (2007), Introdution to traffic data Administration- Surpass hiE9200.

7. Nokia Siemens Network (2006), Description of output data-AMA for Interadministrative Charging, page 17-18, 205-228

8. PRTG Traffic Grapher (2003-2007), Paessler AG.

9. Tekelec EAGLE (2009), Report server platform and analysic packet. 10. Wikipedia, Quality of service

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vấn đề QoS trong mạng NGN- áp dụng trong mạng NGN-VNPTI (Trang 97 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)