Kết quả đo hiển thị trên màn hình

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vấn đề QoS trong mạng NGN- áp dụng trong mạng NGN-VNPTI (Trang 69)

Hình 3 .2 Mơ hình phân lớp trong NGN

Hình 3.13 Kết quả đo hiển thị trên màn hình

3.3.2. Giám sát trực tiếp trên NGN [6]

Trên các thiết bị chuyển mạch nói chung và trên NGN nói riêng bao giờ cũng có những thủ tục khai báo để đo một số thông số nhằm xử lý lỗi trong quá trình khai thác thiết bị hay thậm chí là lỗi phần mềm. Đặc biệt là các phép đo lưu lượng phục vụ QoS. Ở đây xin giới thiệu 3 phép đo liên quan đến giám sát QoS

Traffic per trunk group (TGNO): phép đo này có thể đo cho những trunk groups

đến, đi hay cả hai chiều (dùng lệnh REC TGRP). Dữ liệu đo được trên trunk group chỉ ra gồm có: tải luồng, tổng số cuộc gọi thực hiện trong thời gian đo, số kênh bị khóa, số cuộc gọi bị tràn và số trường hợp nghẽn toàn bộ kênh trên trunk group chỉ rạ

Ví dụ một kết quả đo được in ra màn hình “Alarrm consol ” và lưu vào tệp

Hình 3.14. Kết quả đo theo Trunk group xuất ra màn hình consol alarm

Ý nghĩa các thơng số như sau: LOAD: tải tính bằng mErl.

LOADRG (load rang ): ngưỡng tải tính bằng mErl.

ATBN (number of all trunk busy): số lần tất cả kênh đều bận.

ATBTRG (all trunk busy tim rang ): ngưỡng ATBN tính bằng giâỵ TC IC (traffic carri d incoming): lưu lượng chiều về tính bằng dElr).

CAL IC (call incoming) số cuộc gọi chiều về.

TC OC (traffic carried outgoing): lưu lượng chiều đi tính bằng dElr). CAL OC (call outgoing) số cuộc gọi chiều đị

C%UNSUCC (call unsucc ssful in p rc nt): % cuộc gọi không thành công. C%ANS (call with answ r in p rc nt): % cuộc gọi thành công.

MHT (m an holding tim ): thời gian giữ mạch.

CON LI (conn ct d lin s at output tim ): số kênh kết nối tại thời điểm xuất dữ liệụ BLO LI (blocked lines at output time): số kênh bị khóa tại thời điểm xuất dữ liệụ BLO TIME (group blocking tim ): thời gian các kênh bị khóạ

Traffic on destination: phép đo này cung cấp những giá trị phục vụ hoạch định

thiết kế mạng (ví dụ như những thơng tin liên quan đến việc tạo ra những hướng hiệu quả sử dụng cao) cũng như là những giá trị liên quan đến cấp độ dịch vụ của đích được đo (dùng lệnh REC DEST). D stination cod có thể là: Mã nước (Country code), mã vùng (local area code), mã truy nhập (carrier access code), số nhà cung cấp dịch vụ (numbers of service providers) hayđịa chỉ riêng (ported directory numbers)

Ví dụ một kết quả đo được in ra màn hình “Alarrm consol ” và lưu vào tệp.

Hình 3.15. Kết quả đo theo Destination xuất ra màn hình consol alarm

Ý nghĩa các thơng số như sau:

CC (numb r of calls carri d outgoing): tổng số cuộc gọi đến đích TC (DERL) (traffic carried outgoing in dErl): lưu lượng tính bằng dErl

TC WITH ANSWER (DERL) (traffic carried with answer in dErl): lưu lượng cuộc gọi trả lời tính bằng dErl

CCS CCS7 NORM UNSPEC ( number of successful calls via CCS7 trunks with “normal unsp cifi d” (ISUP) or with “call failur ” (TUP)): số cuộc gọi thành công qua kênh sử dụng báo hiệu số 7 mà có nguyên nhân là “normal unsp cifi d” (ISUP) hay “call failur ” (TUP).

CCS CONGESTION (numb r of succ ssful calls with cong stion): số cuộc gọi thành công với mã cong stion.

CCS INCMP DIAL (number of successful calls with incomplete dialing): số cuộc gọi thành công với mã quay thiếu số

CCS LINK FAILURE (number of successful calls with link failure in the own xchang ): số cuộc gọi thành cơng với mã lỗi mạch của tổng đài mình.

CCS UNALL NUM (number of successful calls with unallocated number): số cuộc gọi thành công với mã unallocat d numb r.

CCS RELORIG ENDTOEND (number of successful calls with forward release): số cuộc gọi thành công với mã forward r l as .

CCS SUB BUSY number of successful calls with subscriber busy): số cuộc gọi thành công với mã subscrib r busỵ

CCS INT TECHN IRREG (number of successful calls with technical irregularity in the own exchange): số cuộc gọi thành cơng với mã kỹ thuật bất thường tổng đài mình.

CCS EXT TECHN IRREG (number of successful calls with technical irregularity in the destination exchange): số cuộc gọi thành công với mã kỹ thuật bất thường đầu xạ

CCS UNANSWERED (number of successful calls with no answer): số cuộc gọi thành công với mã no answ r.

CCS WITH ANSWER (number of successful calls with answer): số cuộc gọi thành công.

CCU CONGESTION (numb r of unsucc ssful calls du to cong stion): số cuộc gọi khơng thành cơng vì nghẽn.

CCU NM CODE BLOCKING (number of unsuccessful calls due to network management code blocking): số cuộc gọi khơng thành cơng khóa mạch tại tổng đài mình.

CCU NM TGRP BLOCKING (number of unsuccessful calls due to network management control): số cuộc gọi khơng thành cơng vì khóa mạch tại tổng đài mình.

CCU TECHN IRREGULAR (number of unsuccessful calls due to technical irregularity): số cuộc gọi khơng thành cơng vì ngun nhân kỹ thuật bất thường

Average daily peak hour Traffic: phép đo này đo tổng quát giờ bận trong ngày

(dùng lệnh ENTR ADPHMEAS). Dữ liệu của phép đo giúp biết được thời gian nào trong ngày là giờ cao điểm đối với các hướng đặt đo và mức độ lưu lượng tại thời gian đó ra saọ Việc này rất có ích cho việc hoạch định chính sách định tuyến phù hợp vừa đạt được chất lượng dịch vụ vừa đảm bảo mục đích kinh doanh.

Hình 3.16. Kết quả đo theo Average daily peak hour Trafficxuất ra màn hình consol alarm

Ý nghĩa các thơng số như sau:

TC (DERL) (traffic carried in dErl): lưu lượng tính bằng dErl

TC: AV (average traffic carried in dErl): lưu lượng trung bình tính bằng dErl CC (numb r of calls carri d): tổng số cuộc gọi

CCSANS (number of calls answered): tổng số cuộc gọi trả lời CCU (numb r of calls unsucc ssful): số cuộc thất bại

ATBN (numb r of all trunk busy): số lần tất cả kênh đều bận.

ATBT (tim of all trunk busy): tổng thời gian tất cả kênh đều bận tính bằng giây(s).

CON LI (conn ct d lin s): số kênh kết nốị BLO LI (blocked lines): số kênh bị khóạ

Tất cả dữ liệu đo traffic đều có thể dùng 2 phương thức kết xuất: in ra màn hình console và lưu ra tệp, khoảng thời gian đo chỉ có thể là bội số của SCANTIME- ở đâu SCANTIME=15’ là giá trị mặc định.

3.3.3. Giám sát QoS trên số liệu cước [7]

Mỗi một tổng đài (chuyển mạch) chỉ là một phần tử trong mạng viễn thơng, để có thể đối sốt số liệu với nhau trong kinh doanh thương mại hay một mục đích nào khác đều cần những khn dạng số liệu chung, các tham số quy định chung để dễ dàng trao đổị Vì lý do thương mại mỗi tống đài (chuyển mạch) đều phải xây dựng cho mình cách để lưu giữ số liệu cước CDR (Call Detail Record) trên đó lưu giữ ngồi những

thông tin chung như A numb r, B numb r, start tim , duration, caus cod , OPC, DPC…cịn có những thơng tin chi tiết riêng th o ý đồ xây dựng của nhà cung cấp để phục vụ nhiều mục đích khác nhaụ Trên NGN cũng vậy dùng khối chức năng AMA (Automatic Message Accounting) để đưa ra số liệu tính cước. Kỹ thuật viên phải khai báo trong NGN việc xuất dữ liệu nàỵ

Hình 3.17. Minh họa ý nghĩa A-number, B-number

Khái niệm A-party, B-party cần được hiểu đúng phục vụ việc tính cước và đối sốt. Dữ liệu CDR đưa ra dưới dạng thơ khơng có cấu trúc nhân viên phòng chức năng liên quan phải dựa vào mô tả dữ liệu của nhà cung cấp như: ý nghĩa của trường, độ dài trường, tham số liên quan, cách bố trí một tệp… để chuyển sang một dạng tệp có cấu trúc phục vụ việc thống kê, lọc dữ liệụ Từ số liệu đã được định dạng cấu trúc có thể dùng các phần mềm, chương hiện có để viết chương trình lọc lựa, vẽ bảng biểu, báo cáo theo nhu cầu cơng việc. Hiện tại thì SQL và WEB là hai lựa chọn thông dụng nhất cho các loại dữ liệu lớn cần lưu giữ trong thời gian dài và có thể truy cập từ nhiều vị trí làm việc khác nhaụ Tùy sở trưởng và nhu cầu mà chọn loại công cụ nàọ

Dưới đây là ví dụ có thể sử dụng phần mềm SQL cho việc lọc lựa số liệu th o yêu cầụ

Hình 3.18. Bước chọn dữ liệu CDR trên NGN

Phần mềm SQL được phịng tính cước Cơng Ty xây dựng

Có thể sử dụng một số form được xây dựng sẵn cho việc lọc lựa số liệụ Tất cả các trường có trong fil cước đều được liệt kê ra, tùy vào yêu cầu cụ thể mà ta có thể kết hợp các điều kiện với nhau (dùng toán tử AND/OR th o cú pháp câu lệnh SQL).

3.3.4. Giám sát QoS trên STP [9]

Trong bất kỳ một kết nối viễn thông nào cũng cần hệ thống báo hiệu để xác định được đường đi từ nguồn đến đích. Hệ thống báo hiệu kênh chung số 7 CCITT-SS7 là hệ thống báo hiệu tiêu chuẩn đáp ứng được với mọi hệ thống viễn thông trên thế giới hiện nay, ngay cả đối với mạng IP cũng phải xây dựng nghi thức thích hợp để chuyển tải, biên dịch tín hiệu báo hiệu số 7 trên mạng IP. Với sự mở rộng mạng lưới viễn thơng quốc tế thì các kết nối báo hiệu trực tiếp giữa các tổng đài với nhau khơng cịn đáp ứng được nữa về khả năng mở rộng và cung cấp thiết bị nữạ Xu hướng hiện nay trên thế giới là tập trung các điểm báo hiệu về một đầu mối như vậy khả năng định tuyến trực tiếp, định tuyến quá giang báo hiệu rất linh hoạt và nhất là việc tra cứu các bản tin báo hiệu có thể lấy được nhiều chặng liên quan. Hệ thống như vậy gọi là Standalon STP (Signal Transf r Point). Tại VN nhà cung cấp thiết bị Standalon STP là TEKELEC-USẠ Sử dụng chương trình của nhà cung cấp thiết bị để đo trực tiếp hay tìm bản tin trong thời gian trước đó cũng là một cơng cụ hữu dụng trong việc xác định nguyên nhân thất bại cuộc gọi và đôi khi lại là công cụ duy nhất cung cấp nhưng thông tin liên quan mà số liệu cước hay đo tại NGN khơng ghi lạị

Chương trình AIS-STP của nhà cung cấp thiết bị TEKELEC-USẠ Người dùng phải sử dụng tên và mật khẩu để truy cập.

Hình 3.20. Màn hình chính của chương trình AIS-STP

Hình 3.21. Bảng ứng dụng của chương trình AIS-STP

Chương trình AIS được nhà cung cấp thiết bị xây dựng với nhiều mục đích, Phần ứng dụng Protrac dùng cho việc tra cứu và bắt bản tin số 7 qua mạng. Người dùng có thể tự tạo những s csion riêng cho việc tra cứu của mình như hình ảnh minh họa dưới đâỵ

Hình 3.22. Các session được tạo ra

Sau khi chọn s csion phù hợp chương trình sẽ vào hộp thoại lựa chọn điều kiện lọc, người dùng sử dụng việc kết hợp các toán tử AND/OR để tạo thành tập điều kiện th o yêu của mình cho việc bắt hay tìm bản tin cần thiết. Ví dụ như sau:

Hình 3.23. Màn hình chọn các điều kiện lọc lựa số liệu

Khi các điều kiện được chấp nhận thì tiếp th o là chọn thời gian cần tra cứu (b gin dat to nd dat ) hay bắt bản tin trực tiếp (R al tim )

Hình 3.24. Màn hình chọn thời gian truy vấn số liệu

Sau khi có đầy đủ điều kiện và thời gian cần thiết nếu có bản tin đáp ứng được những điều kiện đó thì kết quả hiển thị như dưới đây:

Hình 3.25. Màn hình hiển thị kết quả đo được

Kết quả hiển thị th o 3 vùng.

Vùng 1: hiển thị toàn bộ số cuộc gọi đáp ứng điều kiện lọc. Vùng 2: hiển thị các chi tiết của cuộc gọi đó

Vùng 3: hiển thị chi tiết của từng bản tin.

3.4. Kết quả và bàn luận

Mạng NGN của VNPT-I hiện nay là mạng tích hợp giữa chuyển mạch TDM và chuyển mạch IP vừa khai thác dịch vụ truyền thống vừa khai thác dịch vụ sử dụng chuyển mạch gói IP cho nên đối với các loại dịch vụ qua mạng NGN cần phải phân đoạn để chọn lựa loại công cụ giám sát QoS phù hợp. Hiện NGN quốc tế đang khai thác các loại hình dịch vụ saụ

Dịch vụ điện thoại quốc tế truyền thống bao gồm: IĐ (International Direct Dial), HCD (Home Country Direct), ITFS (International Toll Free Service and

Numb r)… đây là dịch vụ gọi trực tiếp đi quốc tế qua mã dịch vụ truyền thống chất lượng cao, kết nối hoàn toàn qua mạng TDM.

Dịch vụ VoiP (Voice over IP) và Dịch vụ VoiT (Voice over Internet): Đây là loại dịch vụ điện thoại quốc tế giá rẻ với kết nối IP trực tiếp với đối tác hoặc kết nối qua Internet. Th o sơ đồ mạng dịch vụ thì loại dịch vụ chia làm 2 đoạn: đoạn từ PSTN đến NGN kết nối TDM và đoạn từ NGN đến đối tác kết nối IP.

3.4.1. Công cụ giám sát QoS đối với dịch vụ truyền thống.

Đối với dịch vụ IĐ có thể sử dụng các cơng cụ giám sát sau: - Giám sát lưu lượng trực tiếp trên NGN

- Giám sát QoS trên số liệu cước - Giám sát QoS trên STP

3.4.2. Công cụ giám sát QoS đối với dịch vụ VoIP & VoIT.

Đối với dịch vụ VoIP và VoiT có thể sử dụng các cơng cụ giám sát sau: - Giám sát trên IP core

- Giám sát QoS trên số liệu cước - Giám sát QoS trên STP

3.4.3. Kết quả thực hiện giám sát

Giám sát lưu lượng trực tiếp trên NGN

Trên hệ thống tổng đài NGN nhà cung cấp xây dựng chương trình thống kê các thơng số mà NGN xử lý trong q trình thiết lập cuộc gọi thành công cụ đo trực tiếp lưu lượng trên NGN như phần 4.3.2. đã nêụ Công cụ này dùng để giám sát QoS đối với dịch vụ điện thoại viễn thông quốc tế truyền thống. Qua nghiên cứu bản chất và cách thức của chương trình này, tiến hành thực hiện khai báo để đo trực tiếp trên NGN với các chu kỳ đo 15’ cho việc thống kê th o hướng liên lạc, 24h cho việc thống kê th o đích đến và giờ bận, hiện các chương trình đo này được sử dụng phục vụ việc giám sát của kỹ thuật viên trực ca theo dõi 24h/24h -7 ngày/tuần. Phép đo này có những ưu khuyết điểm sau:

Ưu điểm: số liệu lấy trực tiếp từ tổng đài nên nhanh và chính xác. Số liệu tự động phun ra màn hình alarm consol và ghi vào tệp th o định dạng tên và đường dẫn quy định giúp dễ dàng tra cứụ Các tham số đo như LOAD, BLO LI, C%ANS … giúp cho trực ca dễ nhận biết vấn đề ảnh hưởng đến QoS.

Khuyết điểm: màn hình alarm consol ngồi việc nhận số liệu đo traffic còn nhận các số liệu cảnh báo khác do đó cũng sẽ bất tiện khi có quá nhiều cảnh báo cùng xuất rạ Kết quả đo xuất ra mỗi 15’ th o dạng t xt nên khó giám sát sự thay đổi và việc tìm số liệu cũng mất thời gian hơn nữa nếu muốn biết số liệu th o giờ hay khoảng thời gian lớn hơn thì phải thực hiện tính bằng taỵ

Giải pháp: Do kết quả đo xuất ra đều có định dạng cụ thể nên có thể viết phần mềm thống kê, tra cứu, vẽ đồ thị và báo cáo phục vụ công tác giám sát chất lượng mạng và dịch vụ. Ngồi những số liệu có trong phép đo có thể thêm vào những trường mang tính chất diễn giải dễ hiểu liên quan như tên đối tác, điểm báo hiệu tương ứng chẳng hạn, cũng có thể thay tên trường bằng những tên thường dùng (thay ATB bằng cong tion, CCU bằng số cuộc thất bại…). Có thể lựa chọn số liệu cho các báo cáo khác nhau phục vụ công việc như báo cáo lưu lượng, báo cáo nghẽn, báo cáo nghẽn tổn thất như minh họa dưới đây

Hình 3.26. Minh họa báo cáo lưu lượng

Hình 3.27. Minh họa báo cáo nghẽn

Kết quả thực hiện: Các ca trực dựa vào kết quả đo được phát hiện sớm những hướng kết nối có tỷ lệ thành cơng thấp bất thường, có tỷ lệ nghẽn cao, những nước (đích đến) có tỷ lệ thành cơng thấp và lưu lượng bất thường báo cáo và đề xuất hướng xử lý phù hợp. Đặc biệt trong năm có những thời điểm lưu lượng phát sinh lớn bất thường như dịp Lễ Giáng sinh, Tết nguyên đán trong một khoảng thời gian nhất định như giao thừa hay Giáng sinh, để có thể nhanh chóng xác định hướng nghẽn, đích nghẽn phục vụ việc định tuyến chuyển lưu lượng hay cắt/mở kênh đáp ứng nhu cầu dịch vụ của khách hàng.

Giám sát QoS trên số liệu cước

Số liệu cước mặc dù do NGN xuất ra nhưng được truyền qua hình thức truyền số liệu qua s rv r cước, tại đây số liệu sẽ được chuyển sang dạng có cấu trúc tạm gọi là số liệu thơ. Phải có một chương trình phần mềm khác để lọc lựa số liệu phục vụ thơng kê đối sốt với từng đối tác trong nước và quốc tế th o những khuôn dạng đã thống nhất trước trong hợp đồng. Phòng tin học xây dựng một số ứng dụng trong SQL cho việc các đơn vị khác muốn tham khảo số liệu cước như trình bày ở phần 4.3.3. Những ưu khuyết điểm của việc tra cứu này như sau:

Ưu điểm: số liệu cước là số liệu tương đối đầy đủ thông tin liên quan, được lưu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vấn đề QoS trong mạng NGN- áp dụng trong mạng NGN-VNPTI (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)