Lập lịch VC sử dụng thời gian thực gần như thời gian ảo

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vấn đề QoS trong mạng NGN- áp dụng trong mạng NGN-VNPTI (Trang 57 - 60)

Hình 2.14. Ví dụ về sự khơng cơng bằng của đồng hồ ảo

Ban đầu tại thời điểm 0 F10 = F20 = 0. Phiên 1 nguồn tiếp tục phát các gói từ thời điểm 0, trong khi phiên 2 nguồn bắt đầu gửi các gói tiếp tục tại thời điểm 700 (trong các đơn vị của rãnh), như minh họa trong (3.6) F1 gói = 1802 tại thời điểm 900, trong khi F1, 2 = 902.

Như vậy, Những gói nhỏ chuyển đến từ phiên 1 tại thời điểm gói chia thành (1082) khơng thể tạo thành dịch vụ cho các gói thứ 449 từ phiên 2 (đến tại thời điểm 1449 và chưa thành 1800) đã kết thục dịch vụ của nó. Nói cách khác, các gói của phiên 1 đến trong khoảng từ [900, 1500] đã dùng máy chủ trong khoảng từ [0, 900]. Sự dùng riêng máy chủ như vậy khơng xảy ra đối với các gói của phiên 2. Hình 3.5. cho thấy sự tổn thất bởi bộ lập lịch VC. Trong trường hợp này, các phiên một phải đợi máy chủ phục vụ phiên mới cho đến khi các gói HOL có một chu kì mẫu lớn hơn hay bằng với chu kì mẫu của các gói phiên cũ. Khi đó, bộ lập lịch VC khơng có giới hạn biên mà biên không là | Wi(1,2)/r

i – Wj(1,2)/r

j/rj|, lúc này cả hai phiên I và J đều dở dang. Ngồi ra cịn có các thuật tốn sau:

SCFQ (self-clocked fair queuing) Xếp hàng hợp lý tự định giờ

WF2Q (worst-case fair weighted fair queuing) Hàng đợi hợp lý theo trọng số trong trường hợp xấu nhất

WF2Q+

Thuật toán trong trường hợp nhiều node Thuật toán lập lịch không lõi

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Kiến trúc CQS bao gồm những chức năng chính: phân loại, quản lý hàng đợi và lập lịch thực hiện tại các nút mạng nhằm tăng cường QoS, giảm thời gian lưu và chuyển góị Định hình lưu lượng giúp cho việc sử dụng băng thông hợp lý. Quản lý hàng đợi qua việc đánh dấu gói theo mức độ ưu tiên: ưu tiên chuyển đi hay ưu tiên bỏ lại phối hợp với các thuật toán lập lịch nhằm đối phó với sự tăng/giảm lưu lượng đột ngột. Với sự phát triển các loại hình dịch vụ trong mạng viễn thơng, tại các nút trung chuyển phụ thuộc vào lưu lượng của các loại dịch vụ khác nhau, băng thơng đầu vào, băng thơng đầu ra khác nhau, thì ngồi việc xây dựng kỹ thuật đình tuyến, chiến lược định tuyến cần lựa chọn kiến trúc CQS phù hợp đảm bảo giảm tắc nghẽn, giảm trễ, giảm mất gói… tăng QoS riêng tại nút mạng cũng như chung tồn trình.

Chương 3

VẤN ĐỀ QoS TRONG MẠNG NGN QUỐC TẾ CỦA VNPT-I

3.1. Khái quát mạng NGN của VNPT-I

3.1.1. Giới thiệu

Với việc thành lập 3 tổng đài cửa quốc tế vào năm 1996 và mạng VoIP năm 2002 đã thể hiện về sự phát triển đa dạng dịch vụ và nhu cầu kết nối cả hai loại tổng đài chuyển mạch TDM và chuyển mạch IP trên thế giới với lưu lượng viễn thông đi/đến VN. Mặt khác đi kèm th o sự phát triển của đất nước là quan hệ đối tác quốc tế ngày càng mở rộng về chính trị, kinh tế, đối ngoại .v.v. Chính sách mở cửa về mọi mặt văn hóa, giáo dục, kinh tế tạo nên sự giao lưu phong phú mọi mặt phần nào dẫn đến sản lượng điện thoại quốc tế ngày càng gia tăng về số lượng cũng như các loại hình dịch vụ. Mạng NGN quốc tế của VN đưa vào khai thác vào tháng 4/2010 để đáp ứng nhu cầu nàỵ Mạng NGN quốc tế của VN(NGN) sử dụng thiết bị của nhà cung cấp Nokia Siemens, hiện nay đang trong tiến trình thực hiện quy hoạch mạng viễn thông quốc tế của VNPT dần chuyển các mạng tổng đài cửa quốc tế, VoIP quốc tế, VoIT quốc tế về NGN quốc tế vì vậy vẫn cịn một số dịch vụ nằm ngoài NGN.

3.1.2. Các phần tử trong NGN

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vấn đề QoS trong mạng NGN- áp dụng trong mạng NGN-VNPTI (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)