CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.2. Xác định hiệu quả của tập luyện ngoại khố mơn Karatedo đến sự phát
triển thể lực của nam sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội.
3.2.1. Tổ chức kiểm tra sư phạm.
Nhằm kiểm tra xác định hiệu quả tập luyện ngoại khố mơn Karatedo đến sự phát triển thể lực của nam sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội, đề tài đã tiến hành tổ chức kiểm tra sư phạm nhằm xác định trình độ thể lực chung trên đối tượng khách thể nghiên cứu như đã trình bày ở phần “tổ chức nghiên cứu” tại
mục 2.3 chương 2 của đề tài. Phần này xin trình bày khái quát về quá trình kiểm tra sư phạm như sau:
Đối tượng kiểm tra sư phạm nhằm xác định hiệu quả tập luyện ngoại khóa mơn Karatedo của đề tài là 336 nam sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội, trong đó có 170 nam sinh viên đang học năm học thứ nhất và 166 nam sinh viên đang học năm thứ hai tại trường, đồng thời các sinh viên đều được tập luyện tại Câu lạc bộ Karatedo Đại học Quốc gia Hà Nội với chương trình tập luyện 2 năm (theo mơ hình Câu lạc bộ Karatedo - mục 3.1.2.1 chương 3, với chương trình tập luyện đã được xây dựng như trình bày ở bảng 3.6).
Tồn bộ q trình theo dõi và kiểm tra sư phạm được tiến hành trong 09 tháng từ tháng 09/2020 đến tháng 05/2021. Các đối tượng nghiên cứu đều được tập luyện theo chương trình tập luyện 2 năm của Câu lạc bộ Karatedo Đại học Quốc gia Hà Nội biên soạn với số lượng 03 buổi/tuần, thời gian mỗi buổi tập là 120 phút. Nội dung kiểm tra gồm các test đánh giá thể lực theo tiêu chuẩn rèn luyện thể lực của học sinh, sinh viên do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành (Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng 09 năm 2008), bao gồm các test sau:
- Lực bóp tay thuận (kg)
- Nằm ngửa gập bụng (lần/30s) - Bật xa tại chỗ (cm)
- Chạy 30m XPC (s)
- Chạy con thoi 4 10m (s) - Chạy tùy sức 5 phút (m)
Quá trình kiểm tra sư phạm tiến hành đánh giá hiệu quả tác động của tập luyện ngoại khóa mơn Karatedo thơng qua các tiêu chí:
- Sự phát triển của trình độ thể lực chung thơng qua các test đánh giá tiêu chuẩn rèn luyện thể lực của học sinh, sinh viên.
- Hiệu quả hoạt động của mơ hình Câu lạc bộ Karatedo Đại học Quốc gia Hà Nội sau thời gian 09 tháng thực hiện thí điểm (thơng qua sự phát triển phong trào tập luyện mơn Karatedo và thành tích đạt được).
Tồn bộ q trình kiểm tra sư phạm của đề tài được tiến hành theo các giai đoạn của quá trình huấn luyện của chương trình tập luyện 2 năm bằng phương pháp theo dõi ngang (do quỹ thời gian chỉ triển khai thử nghiệm 1 năm học) với mục đích:
- Thứ nhất: Xác định các chỉ số trung bình và độ lệch chuẩn (x ) của các đối tượng ở từng giai đoạn riêng nhằm so sánh trình độ thể lực của các nhóm đối tượng (tham gia và không tham gia tập luyện ngoại khố mơn Karatedo).
- Thứ hai: Thông qua kết quả nhiều lần trong quá trình giảng dạy và nghiên cứu để xác định chính xác độ tin cậy của kết quả kiểm tra các test thể lực đã lựa chọn, loại bỏ các chỉ số chuyên mơn khơng có quan hệ với việc phát triển thành tích của các đối tượng nghiên cứu, để từ đó làm căn cứ xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực cho nhóm sinh viên có tham gia tập luyện ngoại khóa mơn Karatedo.
Q trình kiểm tra đối tượng nghiên cứu như sau:
- Kiểm tra ban đầu: Đề tài tiến hành kiểm tra trên đối tượng nghiên cứu vào thời điểm bắt đầu tham gia tập luyện, xác định độ tin cậy và mức độ phù hợp của hệ thống test lựa chọn - điều này có ý nghĩa về mặt lý luận và có giá trị thực tiễn trong công tác giảng dạy tại nhà trường.
- Kiểm tra giai đoạn: Sau khi kết thúc năm thứ nhất và kết thúc năm thứ 2 chương trình tập luyện mơn Karatedo. Trên cơ sở chương trình huấn luyện môn võ Karatedo tại Câu lạc bộ tại Trung tâm Giáo dục thể chất và Thể thao thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, đề tài tiến hành tổ chức kiểm tra sau 1 năm tập luyện. Kết thúc mỗi giai đoạn năm thứ nhất và năm thứ hai theo chương trình thống nhất, đề tài tiến hành kiểm tra bằng các test đã lựa chọn nhằm xác định độ tin cậy, mức độ phù hợp, mức độ tăng tiến thành tích của các test, từ đó làm cơ sở cho việc xây dựng các thang điểm đánh giá, tiêu chuẩn đánh giá phân loại thể
lực của đối tượng tham gia tập luyện tại câu lạc bộ Karatedo, và kiểm nghiệm lại thực tiễn công tác giảng dạy, huấn luyện cho đối tượng nghiên cứu.
3.2.2. Đề xuất ứng dụng thí điểm mơ hình tổ chức, quản lý câu lạc bộ Karatedo Đại học Quốc gia Hà Nội.
Căn cứ vào các thực trạng công tác tổ chức, quản lý hoạt động GDTC, căn cứ vào thực trạng phát triển phong trào tập luyện ngoại khóa mơn Karatedo của sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội mà đề tài đã nghiên cứu, qua tham khảo các tài liệu chuyên mơn có liên quan, đồng thời trên cơ sở phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia, tham khảo các mơ hình tổ chức, quản lý của khoa, bộ môn GDTC, các CLB thể thao thuộc các trường Đại học trên phạm vi tồn quốc, q trình nghiên cứu của đề tài đã kiến nghị với Ban Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban Giám đốc Trung tâm Giáo dục thể chất và Thể thao, Ban Giám hiệu các trường Đại học thành viên, trên cơ sở được sự đồng ý của lãnh đạo các cấp, đề tài đã triển khai áp dụng thí điểm cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý Câu lạc bộ Karatedo theo mơ hình sau đây (sơ đồ 3.2).
BAN GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM GDTC&TT
TIỂU BAN CƠ SỞ VẬT CHẤT CÁC GIẢNG VIÊN, HLV TIỂU BAN CHUYÊN MÔN TIỂU BAN PHONG TRÀO
SƠ ĐỒ 3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÂU LẠC BỘ KARATEDO TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THỂ CHẤT VÀ THỂ THAO - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
CHỦ NHIỆM CÂU LẠC BỘ KARATEDO
Qua đó đã xây dựng được nhiệm vụ chức năng của từng nhóm và của tồn thể các cán bộ, giảng viên trong từng nhóm, tiểu ban cụ thể.
- Ban Giám đốc: người đứng đầu chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội về kết quả thực hiện theo chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm Giáo dục thể chất và Thể thao, cũng như kết quả hoạt động của các câu lạc bộ thể thao (trong đó có câu lạc bộ Karatedo). Chịu trách nhiệm điều hành, tổ chức, quản lý cơ sở vật chất, công tác chuyên môn, công tác giảng dạy của các giáo viên trong bộ môn, trong từng tổ chuyên môn.
- Chủ nhiệm câu lạc bộ Karatedo: Chịu trách nhiệm trước Trung tâm Giáo dục thể chất và Thể thao về các kết quả thực hiện nhiệm vụ theo nhóm chức năng, nhiệm vụ GDTC của câu lạc bộ. Tổ chức, quản lý cơ sở vật chất, công tác chuyên môn, công tác giảng dạy của các tiểu ban, các cán bộ, giảng viên trong các nhóm và hội viên câu lạc bộ.
- Tiểu ban chuyên môn: Gồm 2 người, nhiệm vụ là xây dựng chương trình tập luyện ngoại khóa mơn Karatedo cho câu lạc bộ. Xây dựng, quản lý chương trình, kế hoạch, giáo án huấn luyện và quản lý công tác huấn luyện, xây dựng quy cách kiểm tra, đánh giá từng nội dung huấn luyện, quản lý câu lạc bộ và xây dựng tiêu chuẩn tuyển dụng HLV; xây dựng và quản lý các đội tuyển, kết hợp với bộ môn và các câu lạc bộ, các giảng viên, HLV khác tham gia huấn luyện các đội tuyển tham gia thi đấu.
- Tiểu ban cơ sở vật chất: Gồm 2 người có nhiệm vụ quản lý cơ sở vật chất dụng cụ, kho tàng của câu lạc bộ, lập kế hoạch xây dựng và cải tạo sân bãi dụng cụ phục vụ cho giảng dạy và công tác phong trào của câu lạc bộ để kiến nghị với bộ môn, Trung tâm và chủ nhiệm câu lạc bộ, phụ trách kế hoạch mua sắm dụng cụ phục vụ giảng dạy đáp ứng phong trào tập luyện ngoại khóa mơn Karatedo của các hội viên câu lạc bộ.
- Tiểu ban phong trào: Gồm 3 người, nhiệm vụ là tổ chức và quản lý phong trào thể thao của sinh viên và trong khối cán bộ giảng viên, tổ chức các giải thi đấu thể thao giao hữu; tuyên truyền vận động sinh viên tham gia tập luyện ngoại khóa tại câu lạc bộ; phát triển thành viên câu lạc bộ, cũng như phong trào tập luyện ngoại khóa mơn Karatedo trong tồn trường.
Ngồi ra, lãnh đạo Trung tâm, Ban chủ nhiệm câu lạc bộ đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ giữa các tiểu ban và toàn thể cán bộ giảng viên, phối hợp với các đơn vị chức năng và đoàn thể trong toàn trường phát triển phong trào thể dục thể thao.
3.2.3. Kết quả kiểm tra sư phạm các nội dung đánh giá thể lực của nam sinh viên tập luyện tại câu lạc bộ Karatedo Đại học Quốc gia Hà Nội. sinh viên tập luyện tại câu lạc bộ Karatedo Đại học Quốc gia Hà Nội.
Như đã trình bày ở trên, trong suốt quá trình theo dõi và tổ chức kiểm tra sư phạm trên đối tượng nghiên cứu, đã tiến hành kiểm tra sư phạm ở 3 thời điểm: ban đầu, kết thúc học kỳ I và kết thúc học kỳ II. Trên cơ sở đó, đề tài tiến hành so sánh kết quả kiểm tra giữa các thời điểm, cũng như theo dõi diễn biến trình độ thể lực theo nhịp tăng trưởng W% của các giai đoạn kiểm tra (ban đầu, sau học kỳ I và sau học kỳ II). Kết quả thu được trình bày ở các bảng 3.13 và 3.14.
BẢNG 3.13. SO SÁNH KẾT QUẢ KIỂM TRA CÁC NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ THỂ LỰC CỦA NAM SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI THAM GIA TẬP LUYỆN TẠI CÂU LẠC BỘ KARATEDO
(Đối tượng nam sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai)
TT Nội dung kiểm tra
So sánh kết quả kiểm tra giữa các giai đoạn
Kết quả kiểm tra theo giai đoạn (x ) Sự khác biệt
P Ban đầu (1) Kết thúc HK I (2) Kết thúc HK II (3) t1,2 t2,3 t1,3 Năm thứ nhất (n = 170) 1. Lực bóp tay thuận (kg) 41.334.83 42.383.84 43.442.85 2.384 2.878 4.906 <0.05 2. Nằm ngửa gập bụng (lần/30s) 15.681.77 16.031.34 16.380.91 2.216 2.793 4.545 <0.05 3. Bật xa tại chỗ (cm) 217.0927.05 223.2018.76 229.3110.46 2.718 3.711 5.494 <0.05 4. Chạy 30m XPC (s) 5.760.69 5.640.44 5.520.20 2.177 3.183 4.299 <0.05 5. Chạy con thoi 4 10m (s) 12.551.41 12.260.92 11.980.43 2.521 3.641 5.003 <0.05 6. Chạy tùy sức 5 phút (m) 932.72104.42 964.2980.89 995.8657.36 3.362 4.151 6.911 <0.05 Năm thứ hai (n = 166) 1. Lực bóp tay thuận (kg) 42.144.57 43.383.57 44.622.57 2.967 3.633 6.102 <0.05 2. Nằm ngửa gập bụng (lần/30s) 16.861.84 17.471.42 18.081.01 3.657 4.524 7.515 <0.05 3. Bật xa tại chỗ (cm) 220.4625.35 227.9217.69 235.3810.03 3.485 4.729 7.054 <0.05 4. Chạy 30m XPC (s) 5.690.66 5.540.43 5.390.19 2.801 4.081 5.541 <0.05 5. Chạy con thoi 4 10m (s) 12.591.31 12.170.86 11.750.42 3.922 5.597 7.821 <0.05 6. Chạy tùy sức 5 phút (m) 943.96109.15 976.4383.63 1008.9058.11 3.295 4.108 6.767 <0.05
BẢNG 3.14. DIỄN BIẾN NHỊP TĂNG TRƯỞNG CÁC NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ THỂ LỰC CỦA NAM SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI THAM GIA TẬP LUYỆN TẠI CÂU LẠC BỘ KARATEDO
(Đối tượng nam sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai)
TT Nội dung kiểm tra
So sánh kết quả kiểm tra giữa các giai đoạn
Kết quả kiểm tra theo giai đoạn (x ) Nhịp tăng trưởng (W%) Ban đầu (1) Kết thúc HK I (2) Kết thúc HK II (3) W1,2 W2,3 W1,3 Năm thứ nhất (n = 170) 1. Lực bóp tay thuận (kg) 41.334.83 42.383.84 43.442.85 2.523 2.461 4.983 2. Nằm ngửa gập bụng (lần/30s) 15.681.77 16.031.34 16.380.91 2.191 2.144 4.334 3. Bật xa tại chỗ (cm) 217.0927.05 223.2018.76 229.3110.46 2.776 2.701 5.476 4. Chạy 30m XPC (s) 5.760.69 5.640.44 5.520.20 2.081 2.126 4.207
5. Chạy con thoi 4 10m (s) 12.551.41 12.260.92 11.980.43 2.281 2.334 4.614
6. Chạy tùy sức 5 phút (m) 932.72104.42 964.2980.89 995.8657.36 3.329 3.221 6.548 W 2.530 2.498 5.027 Năm thứ hai (n = 166) 1. Lực bóp tay thuận (kg) 42.144.57 43.383.57 44.622.57 2.902 2.820 5.722 2. Nằm ngửa gập bụng (lần/30s) 16.861.84 17.471.42 18.081.01 3.565 3.443 7.006 3. Bật xa tại chỗ (cm) 220.4625.35 227.9217.69 235.3810.03 3.329 3.221 6.548 4. Chạy 30m XPC (s) 5.690.66 5.540.43 5.390.19 2.645 2.716 5.360
5. Chạy con thoi 4 10m (s) 12.591.31 12.170.86 11.750.42 3.366 3.483 6.847
6. Chạy tùy sức 5 phút (m) 943.96109.15 976.4383.63 1008.9058.11 3.382 3.271 6.651
BẢNG 3.15. SO SÁNH KẾT QUẢ KIỂM TRA CÁC NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ THỂ LỰC GIỮA NHĨM NAM SINH VIÊN KHƠNG THAM GIA TẬP LUYỆN VÀ NHÓM NAM SINH VIÊN THAM GIA TẬP LUYỆN TẠI CÂU LẠC BỘ KARATEDO
TT Nội dung kiểm tra
Kết quả kiểm tra (x ) Sự khác biệt
P Sinh viên tham gia tập luyện tại
Câu lạc bộ Karatedo
Sinh viên không tham gia tập luyện ngoại khóa Karatedo
t1,3 t2,4 Năm thứ nhất (1) (n = 170) Năm thứ hai (2) (n = 166) Năm thứ nhất (3) (n = 500) Năm thứ hai (4) (n = 500) 1. Lực bóp tay thuận (kg) 43.442.85 44.622.57 41.034.8 41.874.56 7.858 9.646 <0.05 2. Nằm ngửa gập bụng (lần/30s) 16.380.91 18.081.01 15.571.76 16.731.84 7.668 11.944 <0.05 3. Bật xa tại chỗ (cm) 229.3110.46 235.3810.03 215.5426.86 219.2125.32 9.537 11.772 <0.05 4. Chạy 30m XPC (s) 5.520.20 5.390.19 5.810.7 5.720.67 8.316 9.847 <0.05
5. Chạy con thoi 4
10m (s) 11.980.43 11.750.42 12.621.42 12.671.32 8.946 13.626 <0.05 6. Chạy tùy sức 5 phút
BẢNG 3.16. DIỄN BIẾN NHỊP TĂNG TRƯỞNG CÁC NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ THỂ LỰC GIỮA NHÓM NAM SINH VIÊN KHƠNG THAM GIA TẬP LUYỆN VÀ NHĨM SINH VIÊN THAM GIA TẬP LUYỆN TẠI CÂU LẠC BỘ KARATEDO
TT Nội dung kiểm tra
Kết quả kiểm tra (x ) Nhịp tăng trưởng Sinh viên tham gia tập luyện tại
Câu lạc bộ Karatedo
Sinh viên không tham gia tập luyện W1,2 W3,4 Năm thứ nhất (1) (n = 170) Năm thứ hai (2) (n = 166) Năm thứ nhất (3) (n = 500) Năm thứ hai (4) (n = 500) 1. Lực bóp tay thuận (kg) 43.442.85 44.622.57 41.034.8 41.874.56 2.696 2.027 2. Nằm ngửa gập bụng (lần/30s) 16.380.91 18.081.01 15.571.76 16.731.84 9.911 7.183 3. Bật xa tại chỗ (cm) 229.3110.46 235.3810.03 215.5426.86 219.2125.32 2.613 1.688 4. Chạy 30m XPC (s) 5.520.20 5.390.19 5.810.7 5.720.67 2.393 1.561
5. Chạy con thoi 4
10m (s) 11.980.43 11.750.42 12.621.42 12.671.32 1.930 0.395
6. Chạy tùy sức 5 phút
(m) 995.8657.36 1008.9058.11 927.89104.29 936.65109.03 1.301 0.940
Từ bảng 3.13 và 3.14 cho thấy, ở các thời điểm kiểm tra kết thúc học kỳ I và học kỳ II trên các đối tượng sinh viên năm thứ nhất và sinh viên năm thứ hai, kết quả lập test đều tăng trưởng theo chiều hướng tốt lên, thể hiện sự tăng trưởng của chỉ số Brody trên cả 06 test đánh giá trình độ thể lực. Trung bình sau học kỳ I, nhịp tăng trưởng tăng 2.530% với sinh viên năm thứ nhất và 3.198% đối với sinh viên năm thứ hai; sau học kỳ II, nhịp tăng trưởng tăng 5.027% với sinh viên năm thứ nhất và 6.356% đối với sinh viên năm thứ hai.
Kết quả kiểm tra năm sau đều tốt hơn năm trước (ttính đều > tbảng = 1.96 với P < 0.05), nghĩa là trình độ thể lực của sinh viên tham gia tập luyện tại câu lạc bộ Karatedo được phát triển theo từng giai đoạn của quá trình huấn luyện (thể lực sau 9 tháng tập luyện phát triển tốt hơn so với thời điểm kết thúc học kỳ I cũng như thời điểm ban đầu). Kết quả đó được phản ánh ở cả 6 test đánh giá trình độ thể lực của sinh viên theo tiêu chuẩn rèn luyện thể lực.
3.2.4. So sánh thể lực của sinh viên tham gia tập luyện tại câu lạc bộ Karatedo với sinh viên không tham gia tập luyện.
Trên cơ sở kết quả kiểm tra thể lực, đề tài tiến hành so sánh các test đánh giá trình độ thể lực giữa nhóm sinh viên tham gia tập luyện tại câu lạc bộ Karatedo Đại học Quốc gia Hà Nội (nam sinh viên năm thứ nhất và sinh viên năm thứ hai) với nhóm nam sinh viên không tham gia tập luyện (nam sinh viên năm thứ nhất và sinh viên năm thứ hai như đã trình bày ở các bảng 3.2 đến 3.4). Kết quả được trình bày ở bảng 3.15 và 3.16 cho thấy.
- Kết quả kiểm tra các test đánh giá trình độ thể lực được lựa chọn của đối tượng nghiên cứu ở các năm học đều có sự khác biệt rõ rệt ttính của tất cả các test đều lớn hơn tbảng = 1.96 ở ngưỡng xác xuất P < 0.05. Như vậy, kết quả so sánh thành tích kiểm tra trên 06 test ở các năm học của đối tượng nghiên cứu cho thấy, các test trên thành tích của nhóm đối tượng nghiên cứu có tham gia tập luyện tại câu lạc bộ Karatedo Đại học Quốc gia Hà Nội cao hơn so với nhóm đối