Bảng 1 :9 Số lượng gia súc, gia cầm địa bàn huyện Lương Tài
Bảng 1.14 Lưu lượng trung bình nhiều năm tại trạm Phú Cường
Trạm Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Phú Cường (65-75) Q(m3/s ) 4,8 6,5 6,7 16,3 24,9 47,6 53,0 74,5 64,2 34,7 12,6 4,2 29,2 K% 1,37 1,85 1,92 4,64 7,11 13,5 9 15,1 5 21,2 9 18,3 5 9,93 3,59 1,21 100
Nguồn: BCTM quy hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên nước huyện Lương Tài 2013
1.4.2.2 Dòng chảy mùa lũ
Nguyên nhân sinh lũ là do mưa có cường độ lớn gây ra lũ trên sông suối trong lưu vực gọi là mưa sinh lũ. Các đặc trưng của mưa sinh lũ như cường độ mưa, tâm mưa, phân bố mưa là các yếu tố quyết định đến độ lớn nhỏ của dòng chảy lũ.
Trong năm dòng chảy phân ra theo mùa rõ rệt, mùa lũ thường bắt đầu vào tháng VI và kết thúc vào tháng X. Như vậy mùa lũ kéo dài 5 tháng, các tháng còn lại là mùa kiệt. Lũ lớn nhất thường xảy ra vào các tháng VII, VIII và IX trong năm.
Lũ các sông suối trong huyện cũng như lũ ở các sông của các vùng khác thuộc đồng bằng Bắc Bộ, lũ có dạng mập, nhiều đỉnh, tập trung trong 2 tháng VII, VIII và kéo dài nhiều ngàỵ Lũ do sự phối hợp nhiều hình thế thời tiết gây ra mưa lớn thường là lũ chính vụ.
1.4.2.3 Dịng chảy mùa kiệt
Mùa kiệt kéo dài 7 tháng từ tháng XI đến tháng V năm sau, thành phần dòng chảy mùa kiệt chỉ chiếm từ 20÷30% lượng nước cả năm. Tháng có dịng chảy nhỏ nhất là tháng II, tháng III, tháng IV, lượng dòng chảy các tháng này chỉ chiếm khoảng 2÷3% lượng nước cả năm. Các nhân tố ảnh hưởng đến dòng chảy kiệt.
Các nhân tố ảnh hưởng tới dịng chảy kiệt gồm có: Điều kiện địa hình, địa chất, thảm phủ thực vật, điều kiện khí hậu và ảnh hưởng của con người trong việc khai thác và sử dụng nguồn nước.
Khí hậu là một yếu tố ảnh hưởng khơng nhỏ đến dịng chảy mùa kiệt. Đặc biệt là chế độ mưa, các tháng mùa kiệt hầu như ít mưa, có những vùng hầu như khơng có mưa, thêm vào đó những tháng này lại có lượng bốc hơi cao vì vậy nhiều nhánh sơng suối nhỏ khơng có bổ sung của nước ngầm thì những tháng khơng có mưa là khơng có dịng chảỵ
19
1.4.2.4 Trữ lượng tài nguyên nước mặt
- Nguồn nước đến từ sơng Thái Bình
Hiện nay trên sơng Cầu có trạm Gia Bảy, sơng Thương có trạm trạm Cầu Sơn, sơng Lục Nam có trạm Chũ (điểm màu xanh) có đo lưu lượng có thể đánh giá TNN trong khu vực dự án. Tuy nhiên vị trí 3 trạm này cách khá xa vùng quy hoạch, mặt khác lượng nước đến khu vực nghiên cứu còn bị ảnh hưởng rất lớn bởi lượng gia nhập khu giữa vào mùa lũ và lượng nước khai thác cho các nhu cầu sử dụng nước vào mùa kiệt ở thượng lưu khu vực nghiên cứụ Vì vậy quy hoạch kế thừa, sử dụng kết quả mô phỏng thủy lực của hệ thống sông Hồng – Thái Bình bằng mơ hình mike 11 trong đánh giá tài nguyên nước. Vị trí trích rút kết quả tại vị trí sơng Thái Bình bắt đầu vào địa phận huyện Lương Tài được thể hiện như hình sau:
20
Hình 1.5: Lưu lượng (m3/s) tại điểm trích rút
Tính tốn với trường hợp năm nước ít với tần suất 85%, hàng năm lượng dịng chảy do sơng Thái Bình mang đến địa huyện vào khoảng 29127,97 tr.m3/năm.
- Lượng nước trữ trong hệ thống ao hồ
Theo báo cáo tổng kết - Dự án "Điều tra, đánh giá tài nguyên nước mặt tỉnh Bắc Ninh”, lượng nước trữ trong hệ thống ao hồ thuộc địa phận huyện Lương Tài ước tính khoảng 0.89 tr.m3
.