Các thông số thiết kế của bể lọc

Một phần của tài liệu Đồ án Đặc điểm sinh thái khu vực Lương Tài Bắc Ninh. Thiết kế hệ thống khai thác và xử lý nước cấp sinh hoạt cho cụm dân cư thị trấn Thứa công suất 800m3ngàyđêm. Thời gian thực hiện 3 tháng (Trang 93 - 98)

STT Thơng số Kí hiệu Đơn vị Giá trị

1 Diện tích hữu ích F1 m2 6

2 Số bể N Bể 2

3 Kích thước mỗi bể L x B x H m2 2 x 1,5 x 4 4 Đường kính ống chính của

hệ thống phân phối nước Dr mm 170

5 Đường kính ống nhánh của

hệ thống phân phối nước Dn mm 40

6 Đường kính ống chính của

hệ thống phân phối gió DRL mm 65

7 Đường kính ống chính của

hệ thống phân phối gió DNH mm 15

8 Số chụp lọc 1 bể Cái 120

9 Số máng trong 1 bể lọc Cái 1

10 Kích thước máng L x B x H m2 2 x 0,3 x 0,455

11 Ống thu nước lọc Dch mm 170

86

4.4 Tính lượng clo cần dùng để khử trùng

4.4.1 Tính lượng Clo cần dùng

Phương pháp khử trùng nước bằng Clo lỏng, sử dụng thiết bị phân phối Clo bằng Clorator.

Đối với nước ngầm lượng Clo dùng để khử trùng lấy bằng 0.7 - 1 mg/l (theo điều 6.162 TCVN 33-2006) → Chọn lượng Clo dùng để khử trùng bằng 1 mg/l.

LCl 1mg/l 10 kg / m3 3 Lượng Clo dùng trong 1giờ:

qCl = Q . LCl = × 104 = 0,033 kg/h = 0,8 kg/ngày = 24 kg/tháng = 288 kg/năm Chọn số bình Clo dùng là 1 bình

Lượng nước tính tốn để cho Clorator làm việc lấy bằng 0,6 (m3/ kg.Clo) (theo điều 6.169 TCVN 33-2006).

Lưu lượng nước cấp cho trạm Clo là:

qcấp = 0,6  qCl = 0,6  0.033 = 0.02 (m3/h) = 0.005 l/s Lưu lượng nước tiêu thụ trong 1 ngày:

qcấp = 240.02 = 0.48 m3

Chọn số bình Clo dự trữ trong trạm đủ dùng trong 30 ngàỵ

Trọng lượng thể tích của Clo lỏng là 1,4 T/m3 = 1,4 kg/l (theo trong điều 6.172 TCVN 33-2006). Nên tổng lượng dung dịch Clo là:

5+11ỏ7 = 1,4 = 17,14 (24

Chọn bình clo lỏng dung tích 20 lít.

4.4.2 Cấu tạo nhà trạm

Trạm clo được xây cuối hướng gió.

Trạm được xây dựng 2 gian riêng biệt: 1 gian đựng Clorator, 1 gian đặt bình clo lỏng, các gian có cửa thốt dự phịng riêng.

87

Trạm được xây cách ly với xung quanh bằng các cửa kín, có hệ thống thơng gió thường xuyên bằng quạt với tần suất bằng 12 lần tuần hồn gió. Khơng khí được hút ở điểm thấp.

Trong trạm có giàn phun nước áp lực cao, có bể chứa dung dịch trung hịa Clo, khi có sự cố dung tích bình đủ để trung hịạ

Đường kính ống cao su dẫn Clo được tính theo cơng thức (6-30), điều 6.172 TCVN 33-2006 là: Cl Q d 1,2 V  Trong đó:

Q: Lưu lượng giây lớn nhất của khí Clo lỏng

Q = × :;

2 = × ,2 × ,× < = 3,3.10-6 m3/s V: Vận tốc trong đường ống, lấy V= 0,8 m/s Vậy:

dCl = 1,2= , ., > = 2,4.10-3 (m)

Chọn ống cao su có đường kính 3mm, được đặt trong ống lồng có độ dốc 0,01 đến thùng đựng Clo lỏng, ống khơng có mối nốị

4.5 Tính tốn bể chứa nước sạch

Nước trong bể chứa nước sạch được dùng để rửa bể lọc, pha hóa chấT, phục vụ vệ sinh, dự trữ cứu hỏa, thể tích nước cần thiết cho tiếp xúc khử trùng, dung tích nước điều hịa cho mạng lưới… được chứa trong bể chứa nước sạch. Dung tích và vị trí của bể chứa được xác định theo yêu cầu chung của toàn hệ thống cấp nước. Bể chứa nước sạch nên đặt gần bể lọc và trạm bơm cấp IỊ Cốt mực nước được chọn phù hợp với địa hình, cao độ mực nước ngầm và có thể tự mồi cho các máy bơm đợt IỊ

4.5.1 Dung tích của bể chứa

Wbc = Wđh + W3hcc+Wbt (m3) Trong đó:

88 Wcc: Dung tích dự trữ cho chữa cháỵ Wbt: Dung tích dự trữ dung cho trạm xử lý.

1.Dung tích phần điều hịa của bể chứa

Wđh = 20% x Qngàỵđêm = 20% x 800 = 160 (m3)

2.Dung tích nước dự để chữa cháy trong 3 giờ với 1 đám cháy xảy ra

Chọn lưu lượng chữa cháy là: qcc= 10 l/s. Số đám cháy xảy ra đồng thời n = 1

 WCC = 108

1000 3 3600

10   (m3)

3. Lượng nước phục vụ cho bản thân trạm xử lý

Wbt = 6%Qng.đ

 Wbt = 6%80048 (m3) Vậy : Wbc = 16010848316 (m3)

Xây dựng bể chứa có dung tích 316 m3, kết cấu bê tông cốt thép với kích thước:

Wbc = Dài x Rộng x Cao = 9m x 9m x 4m (chiều cao vách 4m)

4. Chiều cao thật của bể

Chọn chiều cao bảo vệ hbv = 0,3m

Ht =4 + 0,3 = 4 + 0,3 = 4,3 (m), chọn Ht = 4,5 (m).

Chọn bể chứa có 2 ngăn mỗi ngăn có kích thước như sau: L x B x H = 9m x 4,5m x 4,5m

4.5.2 Đường kính ống dẫn nước vào và ra bể chứa

v Q D     4 (m) Trong đó: Q: Lưu lượng tính tốn, Q = 40 m3/h.

v: Vận tốc nước chảy trong ống, chọn v = 1 m/s.

0,12 1 3600 40 4       D (m)

89

4.5.3 Bể chứa còn được trang bị 1. Ống tràn 1. Ống tràn

Ống xả tràn có độ cao hơn mực nước thiết kế trong bể là 0,1 m. Miệng ống tràn có dạng hình cơn. Đường kính miệng 0,5 m. Đường kính ống tràn bằng đường kính ống đưa nước vào bể chứa (Φ 130). Ống tràn được nối với xiphon để đảm bảo vệ sinh cho nước.

2. Ống xả cặn

Dùng để xả nước cặn khi thau rửa bể, ống xả cặn được đặt sát đáy bể và đổ vào mạng lưới thốt nước. Đường kính ống xả cặn lấy bằng 100mm

3. Ống thông hơi

Dùng để thông hơi cho bể . Số lượng ống thơng hơi tùy thuộc vào dung tích bể . Ống thơng hơi đặt cao hơn lớp đất trên bề mặt bể là 1m và có mũ che để nước mưa và côn trùng không vào bể.

4. Lớp đất phủ

Có chiều dày 0,3 m đắp trên nắp bể và thường có lớp vỏ bao phủ có nhiệm vụ ổn định nhiệt độ trong bể. Ta phải chống thấm cho nắp bể và có hệ thống thốt nước cho nắp.

90

Một phần của tài liệu Đồ án Đặc điểm sinh thái khu vực Lương Tài Bắc Ninh. Thiết kế hệ thống khai thác và xử lý nước cấp sinh hoạt cho cụm dân cư thị trấn Thứa công suất 800m3ngàyđêm. Thời gian thực hiện 3 tháng (Trang 93 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)