Thành phần các chất gây nhiễm bẩn nước mặt

Một phần của tài liệu Đồ án Đặc điểm sinh thái khu vực Lương Tài Bắc Ninh. Thiết kế hệ thống khai thác và xử lý nước cấp sinh hoạt cho cụm dân cư thị trấn Thứa công suất 800m3ngàyđêm. Thời gian thực hiện 3 tháng (Trang 37 - 39)

Chất rắn lơ lửng d > 10-4 mm Các chất keo d = 10-4  10-6 mm Các chất hòa tan d < 10-6 mm

30 Đất sét

Cát

Keo Fe(OH)3

Các chất thải hữu cơ, vi sinh vật

Tảo

Đất sét

Protein

Silicat SiO2

Chất thải sinh hoạt hữu cơ

Cao phân tử hữu cơ

Các ion K+, Na2+, Ca2+, Mg2+, Cl-, SO42+, PO43+ Các chất khí CO2, O2, N2, CH4, H2S… Các chất hữu cơ Các chất mùn

Nguồn: Xử lý nước thiên nhiên cấp cho sinh họat và công nghiệp-Trịnh Xuân Lai

Tổ chức thế giới đưa ra một số nguồn ơ nhiễm chính trong nước mặt như sau:

+ Nước nhiễm bẩn do vi trùng, virus và các chất hữu cơ gây bệnh. Nguồn nhiễm bẩn này có trong các chất thải của người và động vật, trực tiếp hay gián tiếp đưa vào nguồn nước. Hậu quả là các bệnh truyền nhiễm như tả, thương hàn, lỵ… sẽ lây qua môi trường nước ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.

+ Nguồn ô nhiễm là các chất hữu cơ phân hủy từ động vật và các chất thải trong nông nghiệp. Các chất này không trực tiếp gây bệnh nhưng là môi trường tốt cho các vi sinh vật gây bệnh hoạt động. Đó là lý do bệnh tật dễ lây lan qua môi trường nước.

+ Nguồn nước bị nhiễm bẩn do chất thải cơng nghiệp, chất thải rắn có chứa các chất độc hại của các cơ sở công nghiệp như phenol, cyanur, crom, cadimi, chì, … Các chất này tích tụ dần trong nguồn nước và gây ra các tác hại lâu dàị

+ Nguồn ô nhiễm dầu mỡ và các sản phẩm từ dầu mỏ trong quá trình khai thác, sản xuất và vận chuyển làm ô nhiễm nặng nguồn nước và gây trở ngại lớn trong công nghệ xử lý nước.

+ Nguồn ô nhiễm do các chất tẩy rửa tổng hợp được sử dụng và thải ra trong sinh hoạt và công nghiệp tạo ra lượng lớn các chất hữu cơ khơng có khả năng phân hủy sinh học cũng gây ảnh hưởng ô nhiễm đến nguồn nước mặt.

Tóm lại, các yếu tố địa hình, thời tiết là yếu tố khách quan gây ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt; còn xét đến một yếu tố khác chủ quan hơn là các tác động của con người trực tiếp hay gián tiếp vào q trình gây ơ nhiễm mơi trường nước mặt.

31

2.2.2 Nước ngầm

Được khai thác từ các tầng chứa nước dưới đất, chất lượng nước ngầm phụ thuộc vào thành phần khoáng hoá và cấu trúc địa tầng mà nước thấm quạ Do vậy nước chảy qua các địa tầng chứa cát và granit thường có tính axit và chứa ít chất khống. Khi nước ngầm chảy qua địa tầng chứa đá vơi thì nước thường có độ cứng và độ kiềm hydrocacbonat khá caọ Ngoài ra đặc trưng chung của nước ngầm là:

+ Độ đục thấp.

+ Nhiệt độ và thành phần hoá học tương đối ổn định.

+ Khơng có oxy nhưng có thể chứa nhiều khí như: CO2, H2S, …

+ Chứa nhiều khống chất hồ tan chủ yếu là sắt, mangan, canxi, magie, flo…

+ Khơng có hiện diện của vi sinh vật.

Nước ngầm ít chịu tác động của con người hơn so với nước mặt do đó nước ngầm thường có chất lượng tốt hơn. Thành phần đáng quan tâm của nước ngầm là sự có mặt của các chất hòa tan do ảnh hưởng của điều kiện địa tầng, các q trình phong hóa và sinh hóa trong khu vực. Những vùng có nhiều chất bẩn, điều kiện phong hóa tốt và lượng mưa lớn thì nước ngầm dễ bị ơ nhiễm bởi các khống chất hịa tan và các chất hữu cơ.

Trong nước ngầm hầu như khơng có các hạt keo hay các hạt lơ lửng, các chỉ tiêu vi sinh cũng tốt hơn so với nước mặt. Ngồi ra nước ngầm khơng chứa rong tảo là những nguồn rất dễ gây ô nhiễm nước.

Một phần của tài liệu Đồ án Đặc điểm sinh thái khu vực Lương Tài Bắc Ninh. Thiết kế hệ thống khai thác và xử lý nước cấp sinh hoạt cho cụm dân cư thị trấn Thứa công suất 800m3ngàyđêm. Thời gian thực hiện 3 tháng (Trang 37 - 39)