Bản đồ địa chất thủy văn khu vực Lương Tài – Bắc Ninh

Một phần của tài liệu Đồ án Đặc điểm sinh thái khu vực Lương Tài Bắc Ninh. Thiết kế hệ thống khai thác và xử lý nước cấp sinh hoạt cho cụm dân cư thị trấn Thứa công suất 800m3ngàyđêm. Thời gian thực hiện 3 tháng (Trang 31)

Mực nước dao động theo mùa và phụ thuộc vào điều kiện khí tượng với mực nước dao động hàng năm từ 0,50 - 3,50m. Nguồn cung cấp cho tầng này chủ yếu là nước mưa, nước mặt và thốt ra sơng, ngịi, hồ…

2. Tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích Pleistocene giữa trên (qp1)

Tầng chứa nước này có diện phân bố đều khắp trên địa bàn huyện nhưng không lộ ra trên bề mặt mà bị các tầng chứa nước qh, các trầm lớp cách nước phủ lên trên. Thành phần thạch học chủ yếu gồm: cuội sỏi, sạn lẫn cát màu xám xanh, chiều sâu phân bố lớp từ 13m (LK58-14) đến 81,8m (LK 807), trung bình 30,8m. Chiều dày tại những lỗ khoan có lớp này thay đổi từ 3m (LKCT) 32m (LK826), chiều dày trung bình của lớp là 13,4 m.

Kết quả hút nước thí nghiệm tại các lỗ khoan thăm dò trong vùng nghiên cứu cho thấy lưu lượng thay đổi từ 0,06 l/s đến 18,43 l/s, trung bình 9,35 l/s, tỷ lưu lượng thay đổi từ 0,42/sm ÷ 6,4l/sm, trung bình 2,76l/sm. Hệ số dẫn nước Km = 101m2/ ngày ÷ 1457 m2/ ngày, trung bình 736 m2/ ngàỵ Kết quả hút nước thí nghiệm trên cho thấy tầng chứa nước trên được xếp loại giàu nước trung bình đến giàu nước. Xem chi tiết tại bảng sau:

Bảng 1.18: Tổng hợp kết quả hút nước thí nghiệm tầng chứa nước Pleistocen (TCNqp1) huyện Lương Tài

STT SHLK Chiều sâu (m) Ht(m) Q (l/s) S (m) q (l/sm) M (g/l) Km (m2/ng)

24 1 LK58-14 45,00 0,80 6,40 7,90 0,81 1,87 123 2 LK58-11 150,50 0,00 1,23 18,00 0,06 7,67 3 LK58-6 48,00 1,05 16,83 5,76 2,92 3,75 4 LKTX1 72,00 4,02 3,6 1,69 2,13 3,75 Min 45 0 1,23 1,69 0,06 1,87 0 Max 150,5 4,02 16,83 18 2,92 7,67 123 Trung bình 78,875 1,4675 7,015 8,3375 1,48 4,26 30.75

Nguồn: BCTM quy hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên nước huyện Lương Tài 2013

Mặt cắt thuỷ địa hố điển hình của vùng cho thấy tầng chứa nước pleistocen dưới trong khu vực nghiên cứu bị nhiễm mặn trên phần lớn diện tích của huyện. Khu vực khơng bị nhiễm mặn tập trung ở khu vực ven sơng Thái Bình. Nước trong khu vực không bị nhiễm mặn có chất lượng khá tốt, nước trong, không màu, không mùi, vị nhạt. Nước thuộc loại Bicarbonat Canci, Bicarbonat Clorur Natri Calcị

Nguồn cung cấp cho tầng chủ yếu là nước mưa, nước của tầng bên trên, nước mặt, miền thốt là các mạng sơng ngịi, kênh mương.

3. Tầng chứa nước khe nứt trong trầm tích hệ tầng Hịn Gai (t3n-r hg)

Trên địa bàn huyện Lương Tài tầng này không lộ ra mà bị phủ bởi các trầm tích trẻ hơn. Thành phần thạch học chủ yếu là cát kết, bột kết. Chiều sâu gặp mái tầng này là từ 40 m trở lên, tầng có chiều dày trên 200m, chưa có lỗ khoan nào nghiên cứu tầng chứa nước nàỵ

Hiện nay nước trong tầng này chủ yếu được khai thác nhỏ lẻ hộ gia đình bằng các hình thức lỗ khoan Unicef. Dựa vào tài liệu giếng khoan Unicef trong khu vực nghiên cứu chúng tôi xếp tầng vào loại nghèo nước.

Nguồn cũng cấp cho tầng này là nước mưa, nước mặt ngấm xuống theo các hệ thống khe nứt của tầng chứa nước miền thốt là các mạng sơng ngịị

Kết quả phân tích mẫu nước các loại ở tầng cho thấy nước Bicarbonnat Natri Cancị Nước rất trong không màu, không mùi không vị.

4. Các thành tạo địa chất rất nghèo nước hoặc không chứa nước

Căn cứ vào sự phân bố của các trấm tích Đệ tứ theo khơng gian và thời gian, khả năng thấm nước và cách nước của chúng, chúng tôi chia ra 2 lớp cách nước như sau:

Lớp cách nước 1: Nằm giữa tầng chứa nước Holocen (TCNqh) và tầng chứa nước Pleistocen trên (TCN qp2). Phân bố hầu hết trong khu vực nghiên cứu thành phần thạch

25

học bao gồm đất đá trầm tích hạt mịn nguồn gốc biển (aQ31vp) của hệ tầng Vĩnh Phúc, có bề dày thay đổi từ 2,0m (LK58-11) đến 7,5m (LKTX1), trung bình 3,8m.

Lớp cách nước 2: Nằm xen kẹp giữa tầng chứa nước Pleistocen trên (TCN qp2) và tầng chứa nước Pleistocen dưới (TCN qp1), phân bố không rộng rãi chỉ xuất hiện tại khu vực phía Nam của huyện tại các lỗ khoan (LK58-6, LKTX1), thành phần của các tầng cách nước chủ yếu là sét, bột, có nơi là sét pha cát hạt mịn màu xám, xám loang lổ. Nó có tác dụng bảo vệ các tầng chứa nước ở phía dưới như hệ tầng Hà Nội (aQ12-3hn).

1.4.3.2 Trữ lượng tài nguyên nước dưới đất

Theo kết quả tính tốn trữ lượng tài nguyên nước của huyện Lương Tài thì đây là một huyện có trữ lượng nước dưới đất không dồi dàọ Tổng trữ lượng tiềm năng nước dưới đất của khu vực đạt 98.130 m3/ng. Trữ lượng tiềm năng nước dưới đất thể hiện ở bảng 1.19.

Bảng 1.19: Bảng tổng hợp kết quả tính trữ lượng khai thác tiềm năng huyện Lượng Tài

STT Khu Diện tích

(km2)

Trữ lượng tiềm năng (m3/ngày)

Huyện Lương Tài 105,66 (101,2) 98.130

1 Bình Định - Phú Hịa 59,27 31.180

2 Trung Kênh - Lai hạ 24,22 41.600

3 Minh Tân - Phú Lương 22,17 25.350

Nguồn: BCTM quy hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên nước huyện Lương Tài 2013

1.4.3.3 Đánh giá chất lượng nước dưới đất

- Trên địa bàn huyện Lương Tài nước trong tầng chứa nước qp bị mặn trên phần lớn diện tích. Tầng chứa nước qh thì chỉ có một vài khoảnh nhỏ là nước nhạt đã được tiến hành lấy mẫu phân tích. Kết quả cho thấy nước trong tầng qh thuộc loại nhạt đến mặn, đa số các chỉ tiêu đã phân tích đề đạt tiêu chuẩn.

- Về các chỉ tiêu sinh học thì hầu như các mẫu lấy trong tầng chứa nước qh đều có chỉ tiêu Coliform cao hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần, cần xử lý nước trước khi sử dụng cho mục đích ăn uống sinh hoạt.

Các mẫu nước ngầm lấy trên địa bàn huyện Lương Tài được đánh giá chất lượng theo QCVN 09:2008/BTNMT ban hành theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31

26

tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường đối với nước ngầm sử dụng cho đa mục đích được thể hiện chi tiết theo các bảng dưới đây:

Bảng 1.20: Chất lượng tầng chứa nước qh theo tiêu chuẩn QCVN 09:2008/BTNMT ST T Tên chỉ tiêu ĐVT Tiêu chuẩn cho phép Số mẫu phâ n tích Giá trị tổng hợp Số mẫu vượt quá tiêu chuẩn cho phép Min Max Trun g bình Mẫ u Tỷ lệ % 1 pH 5,5 - 8,5 5 5,82 7,90 6,44 2 Độ cứng (tính theo CaCO3) mg/l 500 5 50 390 135 3 Chất rắn tổng số mg/l 1500 4 COD (KMnO4) mg/l 4 5 0,64 1,2 0,89 5 Amoni (tính theo N) mg/l 0,1 5 0 0,28 0,056 6 Clorua mg/l 250 5 230,4 432,3 327,5 3 60 7 Florua mg/l 1 8 Nitrit (tính theo N) mg/l 1 5 0 0,96 0,196 9 Nitrat (tính theo N) mg/l 15 5 0 0,8 0,20 10 Sunfat mg/l 400 5 5,4 15,4 10,32 11 Xianua mg/l 0,01 5 0,005 0,005 0,005 12 Phenol mg/l 0,001 5 0,001 0,001 0,001 13 Asen mg/l 0,05 5 0,001 0,033 0,009 14 Cadimi mg/l 0,005 5 0,001 0,000 4 0,000 7 15 Chì mg/l 0,01 5 0,001 0,001 0,001

27 ST T Tên chỉ tiêu ĐVT Tiêu chuẩn cho phép Số mẫu phâ n tích Giá trị tổng hợp Số mẫu vượt quá tiêu chuẩn cho phép Min Max Trun g bình Mẫ u Tỷ lệ % 16 Crom VI mg/l 0,05 5 0,005 0,018 0,008 17 Đồng mg/l 1 5 0,001 0,001 0,001 18 Kẽm mg/l 3 5 0,005 0,082 0,04 19 Mangan mg/l 0,5 5 0,175 0,36 0,264 20 Thuỷ ngân mg/l 0,001 5 0,000 2 0,000 2 0,000 2 21 Sắt mg/l 5 5 22 Selen mg/l 0,01 5 0,001 0,001 0,001 23 Coliform MPN /100 ml 3 5 3 14 7,4 5 100

Nguồn: BCTM quy hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên nước huyện Lương Tài 2013

Với tốc độ cơng nghiệp hóa nhanh chóng của huyện như hiện nay thì trong tương lai vấn đề ơ nhiễm chất lượng nguồn nước dưới đất trên địa bàn huyện đang trở thành vấn đề cấp bách. Các nguồn thải của các khu công nghiệp, các khu đô thị hiện chưa được thu gom xử lý mà chủ yếu thải trực tiếp vào mơi trường dẫn tới tình trạng trên địa bàn huyện. Vì vậy trong thời gian tới cần phải có các chính sách bảo vệ nguồn nước dưới đất.

28

CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ CẤP NƯỚC VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NƯỚC CẤP

2.1 Tầm quan trọng của nước cấp

Nước là nhu cầu thiết yếu cho mọi sinh vật trên Trái Đất, không có nước cuộc sống trên Trái Đất khơng thể tồn tạị Hàng ngày cơ thể người cần từ 3 đến 10 lít nước cho các hoạt động bình thường. Lượng nước này thông qua con đường thức ăn, nước uống đi vào cơ thể để thực hiện các quá trình trao đổi chất, trao đổi năng lượng, sau đó theo đường bài tiết mà thải ra ngồị

Trong các khu dân cư, nước phục vụ cho các mục đích sinh hoạt, nâng cao đời sống tinh thần cho người dân. Một ngôi nhà hiện đại, quy mô lớn nhưng khơng có nước khác nào cơ thể khơng có máụ Nước cịn đóng vai trị rất quan trọng trong sản xuất, phục vụ cho hàng loạt nghành công nghiệp khác nhaụ

Đối với cây trồng, nước là nhu cầu thiết yếu đồng thời cịn có vai trị điều tiết các chế độ nhiệt, ánh sáng, chất dinh dưỡng, vi sinh vật, độ thống khí trong đất, đó là những nhân tố quan trọng cho sự phát triển của thực vật.

Hiện nay, tổ chức Liên Hợp Quốc đã thống kê có một phần ba điểm dân cư trên thế giới thiếu nước sạch sinh hoạt, do đó người dân phải dùng đến các nguồn nước nhiễm bẩn. Điều dẫn đến hàng năm có 500 triệu người mắc bệnh và 10 triệu người ( chủ yếu là trẻ em ) bị chết, 80% trường hợp mắc bệnh là người dân ở các nước đang phát triển có nguyên nhân từ việc dùng nguồn nước bị ô nhiễm.

Vấn đề xử lý nước và cung cấp nước sạch, chống ô nhiễm nguồn nước do tác động của nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất đang là vấn đề đáng quan tâm.

Các nguồn nước trong tự nhiên ít khi đảm bảo các tiêu chuẩn do tính chất có sẵn của nguồn nước hay bị gây ô nhiễm nên tùy thuộc vào chất lượng nguồn nước và yêu cầu về chất lượng nước mà cần thiết phải có q trình xử lý nước thích hợp, đảm bảo cung cấp nước có chất lượng tốt và ổn định.

2.2 Các loại nguốn nước dùng để cấp nước

Để cung cấp nước sạch, có thể khai thác các nguồn nước thiên nhiên từ nước mặt, nước ngầm, nước mưạ

Theo địa hình và các điều kiện mơi trường xung quanh mà các nguồn nước tự nhiên có chất lượng nước khác nhaụ Như ở những vùng núi đá vôi, điều kiện phong hóa mạnh, nguồn nươc sẽ chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+, nước có độ cứng cao, hàm lượng hịa tan lớn…

29

2.2.1 Nước mặt

Bao gồm các nguồn nước trong các ao hồ, đầm, hồ chứa, sông suốị Do kết hợp từ các dòng chảy trên bề mặt và thường xuyên tiếp xúc với khơng khí nên các đặc trưng của nước mặt là:

+ Chứa khí hịa tan đặc biệt là oxy

+ Chứa nhiều chất rắn lơ lửng, riêng trường hợp nước chứa trong các ao đầm, hồ do xảy ra quá trình lắng cặn nên chất rắn lơ lửng còn lại trong nước có nồng dộ tương đối thấp và chủ yếu ở dạng keọ

+ Có hàm lượng chất hữu cơ caọ + Có sự hiện diện của nhiều loại tảo + Chứa nhiều vi sinh vật.

Nguồn nước mặt tiếp nhận nước thải sinh hoạt thường bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ và vi khuẩn gây bệnh. Nguồn nước tiếp nhận các dịng thải cơng nghiệp thường bị ô nhiễm bởi các chất độc hại như kim loại nặng, các chất hữu cơ và các chất phóng xạ.

Thành phần và chất lượng của nguồn nước mặt chịu ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên, nguồn gốc xuất xứ và tác động của con người trong quá trình khai thác và sử dụng.

Nước mặt là nguồn nước tự nhiên mà con người thường sử dụng nhất nhưng cũng là nguồn nước rất dễ bị ơ nhiễm. Do đó nguồn nước mặt tự nhiên khó đạt yêu cầu để đưa vào trực tiếp sử dụng trong sinh hoạt hay phục vụ sản xuất mà khơng qua xử lý.

Hàm lượng các chất có hại cao và nhiều vi sinh vât gây bệnh cho con người trong nguồn nước mặt nên nhất thiết phải có sự quản lý nguồn nước, giám định chất lượng nước, kiểm tra các thành phần hóa học, lý học, mức độ nhiễm phóng xạ thường xuyên.

Bảng 2.1: Thành phần các chất gây nhiễm bẩn nước mặt

Chất rắn lơ lửng d > 10-4 mm Các chất keo d = 10-4  10-6 mm Các chất hòa tan d < 10-6 mm

30 Đất sét

Cát

Keo Fe(OH)3

Các chất thải hữu cơ, vi sinh vật

Tảo

Đất sét

Protein

Silicat SiO2

Chất thải sinh hoạt hữu cơ

Cao phân tử hữu cơ

Các ion K+, Na2+, Ca2+, Mg2+, Cl-, SO42+, PO43+ Các chất khí CO2, O2, N2, CH4, H2S… Các chất hữu cơ Các chất mùn

Nguồn: Xử lý nước thiên nhiên cấp cho sinh họat và công nghiệp-Trịnh Xuân Lai

Tổ chức thế giới đưa ra một số nguồn ơ nhiễm chính trong nước mặt như sau:

+ Nước nhiễm bẩn do vi trùng, virus và các chất hữu cơ gây bệnh. Nguồn nhiễm bẩn này có trong các chất thải của người và động vật, trực tiếp hay gián tiếp đưa vào nguồn nước. Hậu quả là các bệnh truyền nhiễm như tả, thương hàn, lỵ… sẽ lây qua môi trường nước ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.

+ Nguồn ô nhiễm là các chất hữu cơ phân hủy từ động vật và các chất thải trong nông nghiệp. Các chất này không trực tiếp gây bệnh nhưng là môi trường tốt cho các vi sinh vật gây bệnh hoạt động. Đó là lý do bệnh tật dễ lây lan qua môi trường nước.

+ Nguồn nước bị nhiễm bẩn do chất thải công nghiệp, chất thải rắn có chứa các chất độc hại của các cơ sở cơng nghiệp như phenol, cyanur, crom, cadimi, chì, … Các chất này tích tụ dần trong nguồn nước và gây ra các tác hại lâu dàị

+ Nguồn ô nhiễm dầu mỡ và các sản phẩm từ dầu mỏ trong quá trình khai thác, sản xuất và vận chuyển làm ô nhiễm nặng nguồn nước và gây trở ngại lớn trong công nghệ xử lý nước.

+ Nguồn ô nhiễm do các chất tẩy rửa tổng hợp được sử dụng và thải ra trong sinh hoạt và công nghiệp tạo ra lượng lớn các chất hữu cơ khơng có khả năng phân hủy sinh học cũng gây ảnh hưởng ô nhiễm đến nguồn nước mặt.

Tóm lại, các yếu tố địa hình, thời tiết là yếu tố khách quan gây ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt; còn xét đến một yếu tố khác chủ quan hơn là các tác động của con người trực tiếp hay gián tiếp vào q trình gây ơ nhiễm mơi trường nước mặt.

31

2.2.2 Nước ngầm

Được khai thác từ các tầng chứa nước dưới đất, chất lượng nước ngầm phụ thuộc vào thành phần khoáng hoá và cấu trúc địa tầng mà nước thấm quạ Do vậy nước chảy qua các địa tầng chứa cát và granit thường có tính axit và chứa ít chất khoáng. Khi nước ngầm chảy qua địa tầng chứa đá vơi thì nước thường có độ cứng và độ kiềm hydrocacbonat khá caọ Ngoài ra đặc trưng chung của nước ngầm là:

+ Độ đục thấp.

+ Nhiệt độ và thành phần hoá học tương đối ổn định.

+ Khơng có oxy nhưng có thể chứa nhiều khí như: CO2, H2S, …

+ Chứa nhiều khống chất hồ tan chủ yếu là sắt, mangan, canxi, magie, flo…

+ Khơng có hiện diện của vi sinh vật.

Nước ngầm ít chịu tác động của con người hơn so với nước mặt do đó nước ngầm thường có chất lượng tốt hơn. Thành phần đáng quan tâm của nước ngầm là sự có mặt của các chất hòa tan do ảnh hưởng của điều kiện địa tầng, các q trình phong hóa và sinh hóa trong khu vực. Những vùng có nhiều chất bẩn, điều kiện phong hóa tốt và lượng mưa lớn thì nước ngầm dễ bị ơ nhiễm bởi các khoáng chất

Một phần của tài liệu Đồ án Đặc điểm sinh thái khu vực Lương Tài Bắc Ninh. Thiết kế hệ thống khai thác và xử lý nước cấp sinh hoạt cho cụm dân cư thị trấn Thứa công suất 800m3ngàyđêm. Thời gian thực hiện 3 tháng (Trang 31)