Sơ lược giếng khoan

Một phần của tài liệu Đồ án Đặc điểm sinh thái khu vực Lương Tài Bắc Ninh. Thiết kế hệ thống khai thác và xử lý nước cấp sinh hoạt cho cụm dân cư thị trấn Thứa công suất 800m3ngàyđêm. Thời gian thực hiện 3 tháng (Trang 62 - 63)

1. 2 Địa hình, địa mạo

4.1.1Sơ lược giếng khoan

Giếng khoan là một cơng trình thu nước ngầm mạch sâụ Độ sâu khoan giếng phụ thuộc vào độ sâu tầng chứa nước, thường nằm trong khoảng từ 20 – 300 m, đơi khi cĩ thể lớn hơn. Đường kính giếng 150 – 600 mm.

Giếng khoan được sử dụng rộng rãi cho mọi loại trạm cấp nước.  Cấu tạo giếng khoan gồm cĩ 4 bộ phận chính:

+ Cửa giếng hay cịn gọi là miệng giếng: Miệng giếng đặt cao hơn sàn nhà tốt nhất là 0,3 m. Phần cổ giếng bên ngồi thường được chèn xi măng để tránh nước từ phía trên thấm theo cổ giếng xuống. Miệng giếng được đậy kín khi khai thác.

+ Ống chống: Dùng để gia cố, bảo vệ giếng, tránh sạt lỡ thành giếng trong quá trình khai thác và ngăn khơng cho nước chất lượng xấu từ phía trên chảy vào trong giếng. Phần ống chống cũng là nơi để lắp đặt máy bơm. Ống chống thường dùng vật liệu thép đen. Ống gồm nhiều đoạn ống nối với nhaụ Chiều dày thành ống từ 7 – 12 mm. Ống cĩ thể cĩ một hoặc nhiều cỡ đường kính khác nhaụ Khi chiều sâu khoan dưới 100 m, ống chống cĩ thể dùng một cỡ đường kính. Chiều sâu khoan lớn, càng xuống phía dưới đường kính ống chống càng thu nhỏ lạị Lúc đĩ ống chống cĩ thể cĩ 2 – 3 cỡ đường kính. Ứng với một cỡ đường kính như vậy thường cĩ chiều dài 25 – 50 m. Đường kính cuối cùng của ống chống được chọn phụ thuộc vào đường kính của ống lọc. Ở chỗ nối với ống lọc, đường kính trong của ống chống phải lớn hơn đường kính ngồi của ống lọc tối thiểu 50 mm, nếu là loại ống lọc bọc sỏi thì phải lớn hơn tối thiểu là 100 m. Các cỡ đường kính ống chống và đường kính ống lọc cần được lựu chọn phù hợp với kết cấu giếng và phương pháp khoan giếng. Ở phần cĩ đặt bơm, đường kính ống chống cần lớn hơn đường kính ngồi của khối bơm ít nhất 50 mm.

+ Ống lọc: của tầng chứa nước để thu nước từ tầng chứa nước vào trong giếng, đãm bảo cho nước chảy vào giếng với trở lực nhỏ và khơng mang theo các phần tử đất cát của tầng chứa nước.

+ Ống lắng: Nằm kế tiếp ống lọc, cĩ đường kính bằng đường kính ống lọc. Cấu tạo của nĩ là một đoạn ống thép trơn, đầu dưới được bịt kín. Chiều dài ống lắng 2 – 10 m. Giếng càng sâu chiều dài ống lắng càng chọn dài hơn. Ống lắng là bộ

55

phận cuối cùng giếng để giữ lại cặn, cát trơi lọt theo nước vào trong giếng. (Chiều dài ống lắng thường chọn từ 5 đến 7% chiều sâu giếng)

Trong 4 bộ phận chính của giếng khoan đã được nêu ở trên thì ống lọc là bộ phận quan trọng nhất của giếng khoan. Kết cấu ống cĩ ảnh hưởng quyết định đến chất lượng làm việc của giếng.

 Các yêu cầu đối với ống lọc: + Cĩ tỉ lệ diện tích lọc lớn.

+ Ngăn khơng cho cát từ tầng chứa nước và sỏi chèn trơi lọt vào trong giếng. Tổn thát áp lực của dịng chảy vào giếng nhỏ.

+ Đủ yêu cầu về cơ học.

+ Đủ trống để làm cơng tác bảo dưởng địng kỳ. + Chống lại sự ăn mịn và bám cặn…

 Phân loại ống lọc:

Gồm cĩ các loại ống lọc: ống khoan lỗ, ống cắt khe, ống lọc quấn dây, ống bọc lưới, ống khung xương, ống lọc bọc sỏị

Một phần của tài liệu Đồ án Đặc điểm sinh thái khu vực Lương Tài Bắc Ninh. Thiết kế hệ thống khai thác và xử lý nước cấp sinh hoạt cho cụm dân cư thị trấn Thứa công suất 800m3ngàyđêm. Thời gian thực hiện 3 tháng (Trang 62 - 63)