CHƯƠNG 1 : ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI
2.4 Kỹ thuật và công nghệ xử lý nước ngầm
2.4.3 Các quá trình làm mềm nước
Q trình làm mềm nước (khử độ cứng) có thể thực hiện bằng cách tạo kết tủa không tan hoặc bằng phương pháp trao đổi ion. Quá trình làm mềm nước cũng có thể kết hợp với q trình khử khống bằng cách sử dụng màng bán thấm. Màng lọc bán thấm áp suất thấp có thể được dùng cho việc làm mềm nước có TDS thấp.
43
2.4.3.1 Phương pháp làm mềm bằng kết tủa
Tác nhân làm mềm nước thường sử dụng là vôi hoặc sodạ Sự lựa chọn tác nhân này hay tác nhân kia là phụ thuộc vào chất lượng nguồn nước và tính tốn kinh tế. Khi độ kiềm cacbonat chiếm ưu thế, quá trình làm mềm có thể thực hiện bằng cách tăng pH và cả CaCO3 , Mg(OH)2 đều kết tủạ Khi độ kiềm cacbonat quá thấp, hàm lượng cacbonat phải được bổ sung bằng bột sodạ
Các phản ứng chính:
CO2 + CăOH)2 = CaCO3 + H2O
CăHCO3) + CăOH)2 = 2CaCO3 + H2O
Mg(HCO3)2 + 2CăOH)2 = Mg(OH)2 + 2CăCO3) + H2O MgSO4 + CăOH)2 = Mg(OH)2 + CaSO4
2.4.3.2 Quá trình làm mềm nước bằng vôi – soda
Khi độ kiềm cacbonat không đủ để phản ứng với vôi thě cần phải cung cấp từ nguồn bên ngồi, thơng thường sử dung soda bột Na2CO3. Phương trình phản ứng:
CaSO4 + Na2CO3 = CaCO3 + Na2SO4
2.4.3.3 Quá trình làm mềm bằng xút
Xút cũng được sử dụng khi độ cứng cacbonat không đủ để phản ứng với vôị Sự lựa chọn giữa soda bột và xút không chỉ phụ thuộc vào lý do kinh tế mà còn phụ thuộc vào các yếu tố như vận hành dễ dàng hệ thống xử lý và hàm lượng magiê trong nguồn nước.
Các phản ứng:
CO2 + 2NaOH = Na2CO3 + H2O
CăHCO3)2 + 2NaOH = CaCO3 + Na2CO3 +2H2O Mg(HCO3)2 + 2NaOH = Mg(OH)2 + Na2CO3 + H2O MgSO4 + 2NaOH = Mg(OH)2 + Na2SO4
44