7. Kết cấu đề tài
3.2.1. Khai thác hợp lý, hiệu quả các nguồn tài chính
Thực hiện xã hội hóa sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân nói chung và công tác khám chữa bệnh nói riêng là thực hiện đƣờng lối đổi mới của Đảng và nhà nƣớcta trong lĩnh vực y tế: Xã hội hóa là quy luật tất yếu để đạt tới mục tiêu mọi ngƣời đều đƣợc chăm sóc sức khỏe và đƣợc khám chữa bệnh dựa trên cơ sở Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm, huy động mọi tiềm năng xã hội cho CSSK và khám chữa bệnh trong điều kiện phát triển nền kinh
tế thị trƣờng. Xã hội hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển sự nghiệp bảo vệ CSSK nhân dân nói chung và công tác khám chữa bệnh nói riêng trong thời kỳ đổi mới hiện nay. Trong xu thế trên, nguồn tài chính của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ rất phong phú, đa dạng. Đồng thời đặt ra vấn đề là làm thế nào khai thác triệt để các nguồn tài chính này. Một số biện pháp cụ thể đƣa ra là:
3.2.1.1.Tranh thủ nguồn tài chính tăng cường từ NSNN:
Kinh phí thƣờng xuyên là do NSNN cấp hàng năm tăng chậm và ngày càng có tỷ trọng giảm trong tổng nguồn kinh phí của Bệnh viện, là nguồn kinh phí ổn định. Có thể nói nguồn NSNN hiện vẫn là nguồn kinh phí chủ đạo cho các bệnh viện công. Bởi ngoài kinh phí thƣờng xuyên, NSNN còn đầu tƣ với khối lƣợng lớn cho Bệnh viện dƣới các Dự án đầu tƣ XDCB và các chƣơng trình mục tiêu quốc gia. Đặc biệt trong 10 năm trở lại đây, Nhà nƣớc, Tỉnh Phú Thọ đã không ngừng đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất với mức vốn đầu tƣ hàng trăm tỷ đồng.
Bệnh viện cần phát huy thế mạnh đơn vị dự toán cấp I trên cơ sở tiêu chí phát triển của Bệnh viện và chủ trƣơng đầu tƣ của Nhà nƣớc và Tỉnh Phú Thọ . Bệnh viện tranh thủ sự giúp đỡ của các Ban ngành tạo môi trƣờng thuận lợi để khai thác tối đa nguồn ngân sách, thực hiện tốt mọi chỉ tiêu nhiệm vụ hàng năm cũng nhƣ việc quản lý các dự án đầu tƣ đẩy nhanh tiến độ giải ngân.
3.2.1.2.Tăng cường huy động sự đóng góp của nhân dân:
Đóng góp của Nhân dân thể hiện dƣới hình thức viện phí và BHYT. Đây hiện đang là nguồn chủ yếu bổ xung kinh phí cho hoạt động chuyên môn của Bệnh viện. Trong những năm qua, nguồn thu này có tốc độ tăng trƣởng mạnh. Bệnh viện cần duy trì tốc độ tăng trƣởng này. Vấn đề đặt ra là cần thu đúng, thu đủ, là điều kiện thiết yếu và là yếu tố để tăng nguồn vốn quan trọng này nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc công bằng y tế. Đó là:
Thu đúng theo quy định của Nhà nƣớc. Thực hiện thu từng mục đặc biệt là thuốc và chẩn đoán hình ảnh, xét nghiệm. Riêng đối với giá chi phí cho hình thức tự nguyện cần hạch toán đủ trong phẫu thuật, xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh.
Thu đủ: ngoài việc thu đúng theo quy định của Nhà nƣớc, Bệnh viện cần thu phí có chọn lọc (selective user fee) theo khuyến cáo của World Bank: thu đủ những ai có khả năng đóng góp và miễn giảm cho những ai ít có khả năng đóng góp. Thu đủ còn bao gồm việc thu vào kinh phí bệnh viện chứ không phải thu vào túi của một số cá nhân.
Để đạt đƣợc các các mục tiên trên bệnh viện cần:
Một là, tạo thuận lợi cho bệnh nhân bằng việc thực hiện thu tại chỗ, cần bố trí, sắp sếp một cách hợp lý lại hệ thống tổ chức đảm bảo nhanh chóng, thuận tiện cho bệnh nhân.
Hai là, thực hiện tốt chính sách miễn giảm viện phí đúng đối tƣợng là trẻ em, ngƣời có công với cách mạng...., tăng cƣờng điều trị ngoại trú giảm bớt nhập viện không cần thiết tại Bệnh viện trong ngày.
3.2.1.3. Mở rộng phạm vi thực hiện hoặc tham gia thực hiện các Dự án đầu tư trong và ngoài nước
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ là một bệnh viện lớn của Tỉnh Phú Thọ , có uy tín với đội ngũ giáo sƣ, bác sỹ giỏi tâm huyết với nghề, có nhiều đóng góp cho sự phát triển của ngành y tế là một yếu tố rất thuận lợi cho việc tài trợ của các tổ chức quốc tế. Bệnh viện cần xây dựng các kế hoạch dài hạn và có nhữngbƣớc đi đúng đắn cho sự phát triển quan hệ hợp tác quốc tế với nƣớc ngoài trong nghiên cứu khoa học, xây dựng cơ bản và đào tạo nguồn nhân lực cũng nhƣ cơ sở vật chất khác: thuốc, hoá chất xét nghiệm, trang thiết bị... để không ngừng phát triển nguồn đầu tƣ cho Bệnh viện. Tiếp tục duy trì và tăng cƣờng hợp tác quốc tế đa phƣơng và song phƣơng đối với các tổ chức quốc tế nhằm trao đổi học hỏi kinh nghiệm khoa học tiên tiến. Tranh thủ
nguồn viện trợ nƣớc ngoài, mở rộng hợp tác với tác liên doanh, liên kết với các tổ chức trong nƣớc và ngoài nƣớc.
3.2.1.4. Xây dựng bệnh viện hướng về Khách hàng
Thay vì buộc khách hàng theo mình nên xây dựng bệnh viện theo hƣớng thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Những ngƣời có nhu cầu khám chữa bệnh chính là khách hàng của Bệnh viện . Bệnh viện cần tạo mối quan hệ chặt chẽ với bệnh nhân: tìm hiểu nhu cấu khám chữa bện của bệnh nhân, định kỳ thƣờng xuyên gọi điện hỏi thắm tình hình sức khỏe của bệnh nhân mới ra viện, phải tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng khám chữa bệnh của ngƣời dân.. Mở rộng các hình thức cung cấp dịch vụ: KCB tại nhà, KCB theo yêu cầu…
Nên phát triển bệnh viện theo hƣớng mô hình khép kín phục vụ bệnh nhân từ A – Z. Hiện ở nƣớc ta, Bệnh viện Chợ Rẫy Thành phố Hồ Chí Minh là một điển hình làm tốt mô hình này. Bệnh nhân có thể mua thuốc, vật dụng, ăn uống , đăng ký ngủ trọ ngay trong khuôn viên Bệnh viện rất thuận tiện cho bệnh nhân và ngƣời nhà bệnh nhân.
3.2.1.5.Phát huy nội lực của Bệnh viện
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ là một Bệnh viện đa khoa lớn của Tỉnh Phú Thọ, cơ sở vật chất khang trang, có nhiều trang thiết bị y tế hiện đại, đội ngũ chuyên gia, bác sỹ có tay nghề. Phát huy nội lực là một trong những điều kiện tiên quyết để thực hiện hƣớng phát triển của Bệnh viện. Đặc biệt trong bệnh viện đa khoa tỉnh có một bầu không khí, văn hoá là một hệ thống các niềm tin, giá trị và các chuẩn mực đƣợc chia sẻ nó thống nhất các thành viên trong bệnh viện. Bệnh viện cần có kế hoạch để sử dụng hiệu quả nhân lực sẵn có của mình tránh gây lãng phí, chảy máu “chất xám”.
Bệnh viện cần có các chế độ đãi ngộ hợp lý, đảm bảo sự hài lòng của nhân viên. Các chế độ đãi ngộ về vật chất và tinh thần đối với cán bộ, công chức, viên chức và ngƣời lao động là một trong những yếu tố cốt lõi để duy trì
và nâng cao chất lƣợng nhân lực của BVĐK. Bệnh viện thay vì trả lƣơng hàng tháng theo cấp bậc, hệ số nhƣ hiện nay, bệnh viện có thể trả lƣơng theo tuần làm việc theo vị trí việc làm. Với mức lƣơng này bệnh viện trả sao cho xứng với công sức mà ngƣời lao động bỏ ra. Bởi lẽ, nó nhằm giải quyết mối liên hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Hơn nữa, nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần của con ngƣời luôn diễn ra theo chiều hƣớng ngày càng đƣợc nâng cao là một thực tiễn khách quan; Chính vì vậy, việc luôn luôn hoàn thiện chế độ khuyến khích vật chất tinh thần đối với cán bộ, công chức, viên chức và ngƣời lao động trong BVĐK là vấn đề nóng bỏng và cấp thiết. Ngoài ra bệnh viện cần có chính sách đãi ngộ hợp lý với đội ngũ bác sĩ, chuyên gia, giáo sƣ... nhƣ vậy vừa giảm tình trạng tiêu cực, vừa phát huy đƣợc nhân tố con ngƣời trong bệnh viện.
Bệnh viện cần tăng cƣờng nguồn thu từ các hợp đồng thử nghiệm, các dịch vụ bổ trợ, các hợp đồng nghiên cứu khoa học,..
3.2.2. Tăng cường cơ sở vật chất, đưa tiến bộ tin học ứng dụng vào công tác quản lý tài chính
Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật là yếu tố khách quan ảnh hƣởng mạnh mẽ đến các bệnh viện, Khoa học công nghệ phát triển đòi hỏi ngƣời cán bộ, công chức, viên chức phải đƣợc trang bị những kiến thức và kỹ năng quản lý, làm việc mới. Để đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao, việc tăng cƣờng cơ sở vật chất, hiện đại hóa trang thiết bị làm việc đƣa vào ứng dụng tin học vào trong quản lý tài chính nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý là việc làm hết sức có ý nghĩa. Tăng cƣờng quản lý tài chính bằng việc triển khai đồng bộ ứng dụng công nghệ vào quản lý. Đảm bảo các thiết bị tối cần thiết cho hoạt động hành chính nhƣ: phƣơng tiện đi lại, máy vi tính... theo hƣớng tiết kiệm, hiệu quả. Công nghệ mới thích hợp, hiện đại nhƣng giá cả phải chăng, dễ sử dụng, dễ bảo trì.
3.2.3. Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ tài chính kế toán chuyên trách có tinh thần trách nhiệm, có chuyên môn nghiệp vụ cao chuyên trách có tinh thần trách nhiệm, có chuyên môn nghiệp vụ cao
Đội ngũ cán bộ công tác tài chính kế toán một trong những nhân tố quan trọng ảnh hƣởng trục tiếp đến công tác quản lý nói chung và công tác quản lý tài chính Bệnh viện nói riêng. Xây dựng đội ngũ cán bộ Tài chính có tinh thần trách nhiệm, chuyên trách, có nghiệp vụ Tài chính kế toán cần đƣợc xem nhƣ một khâu then chốt trong việc hoàn thiện quản lý Tài chính. Thực hiện giải pháp này cần từng bƣớc thực hiện các bƣớc sau:
- Tăng cƣờng công tác đào tạo và bồi dƣỡng cán bộ Thƣờng xuyên cử cán bộ tham gia các lớp đào tạo, bồi dƣỡng, cập nhật kiến thức ngắn hạn, dài hạn.
- Rà soát đánh giá lại toàn bộ bộ máy quản lý Tài chính kinh tế về năng lực, trình độ, phẩm chất đạo đức. Trọng dụng ngƣời có năng lực, chuyên môn tốt trên cơ sở đó tiến hành sắp xếp lại tổ chức, kiện toàn lại toàn bộ bộ máy quản lý Tài chính theo hƣớng chuyên trách, tinh gọn, hoạt động có hiệu quả.
- Nêu cao tinh thần đạo đức nghề nghiệp, cán bộ làm công tác tài chính kế toán phải là những cán bộ trung thực, phải có nghiệp vụ chuyên môn.
Để tiết kiệm chi, Bệnh viện cần đánh giá và rà soát lại một số hoạt động phục vụ công tác chuyên môn. Hoạt động nào kém hiệu quả, tiêu tốn tài chính và nhân lực thay vì tự làm nhƣ hiện nay bệnh viện ký hợp đồng thuê đơn vị chuyên trách cung cấp. Chẳng hạn: hoạt động giặt là; các dịch vụ ăn uống; hoạt động vệ sinh nhà, buồng bệnh; an ninh bệnh viện; Bệnh viện có thể ký hợp đồng sử dụng lao động hoặc linh động trong việc mời chuyên gia của đơn vị khác đến khám chữa bệnh theo yêu cầu và mổ các trƣờng hợp khó thay cho việc phải tuyển dụng thêm nhân viên vào biên chế.
3.2.4. Xây dựng hệ thống định mức, tiêu chuẩn chế độ chi tiêu nội bộ hợp lý hợp lý
Xây dựng định mức chi NSNN là cơ sở để tiến hành công tác kiểm tra, kiểm soát công tác tài chính kế toán mà còn là căn cứ để lập kế hoạch. Trong
bệnh viện mỗi ngân sách chi cần phải có tiêu chuẩn phù hợp, đảm bảo tính hiệu quả tránh lãng phí. Xây dựng định mức tiêu chuẩn chi tiêu nội bộ phải tuân thủ những nguyên tắc sau:
Quy chế chi tiêu nội bộ phải công khai thảo luận, có ý kiến của tổ chức công đoàn, quy chế chi tiêu nội bộ đƣợc xây dựng trên nguyên tắc là ƣu tiên chi nghiệp vụ để đảm bảo chất lƣợng chuyên môn.Tiết kiệm chi hành chính và tổ chức, tăng thu, phân công lao động cho hợp lý, hiệu quả.
Quy chế chi tiêu nội bộ phải đảm bảo cho Bệnh viện hoàn thành nhiệm vụ chính trị, thực hiện hoạt động thƣờng xuyên phù hợp với tính đặc thù trong lĩnh vực y tế nhƣng vẫn đảm bảo sử dụng kinh phí có hiệu quả và tăng cƣờng công tác quản lý tài chính.
Quá trình xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ của Bệnh viện thực hiện theo các bƣớc sau:
- Xác định nhu cầu chi cho mỗi nhóm chi. Việc xác định chi cho mỗi nhóm có thể dựa trên: Căn cứ vào số lƣợng thống kê qua số chi quyết toán từ đó lƣợng giá chất lƣợng và lƣợng giá hiện thực hiệu quả 5 mục tiêu đề ra của Bệnh viện. Từ đó đúc rút kinh nghiệm để lên kế hoạch cho phù hợp. Định mức tiêu hao các loại vật tƣ dụng cụ cho mỗi hoạt động và theo quy chế nội bộ cũng nhƣ quy định hiện hành của nhà nƣớc.
- Cân đối giữa nhu cầu và khả năng chi để quyết định định mức chi cho từng nhóm. Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ là bƣớc khó khăn và phức tạp đòi hỏi phải xác lập thứ tự ƣu tiên đối với từng khoản chi. Đồng thời phải dành ra một khoản "không tiên lượng trước” quỹ dự phòng để đảm bảo chi tiêu trong trƣờng hợp có biến động: lạm phát, quy định của nhà nƣớc thay đổi...
3.2.5. Tăng cường quản lý thu viện phí
Mức viện phí đang áp dụng tại Bệnh viện đã đƣợc Chính phủ ban hành từ năm 1995 và Quyết định điều chỉnh giá viện phí của UBND Tỉnh Phú Thọ năm 2019. Từ đó đến nay giá cả đã tăng, bình quân thu nhập đầu ngƣời tăng,
tiền lƣơng tối thiểu tăng, nhiều dịch vụ kỹ thuật mới, kỹ thuật cao có giá thành không rẻ đã đƣợc áp dụng nhƣng mức viện phí vẫn không đƣợc thay đổi phù hợp với tình hình thực tế. Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ có một thuận lợi là nằm trong nội thành tỉnh Phú Thọ, nơi mà dân cƣ có thu nhập tƣơng đối cao, tỷ lệ chấp nhận viện phí hiện tại cũng rất cao trong khi nguồn NSNN cấp còn hạn hẹp, đòi hỏi công tác quản lý thu viện phí phải đƣợc thực hiện thật chặt chẽ, triệt để chống thất thoát, để làm đƣợc nhƣ vậy cần phải chú ý tới một số vấn đề sau:
Thứ nhất, tổ chức hƣớng dẫn cho ngƣời dân nộp đúng theo mức giá quy định, thực hiện cơ chế thu viện phí một cửa, tránh gây phiền hà, mất thời gian của ngƣời bệnh và ngƣời nhà bệnh nhân. Đặt nhiệm vụ khám chữa bệnh lên hàng đầu, thu viện phí nhƣng vẫn phải đảm bảo công tác cấp cứu đƣợc tiến hành khẩn trƣơng kịp thời.
Thứ hai, thành lập tổ chuyên trách ( chịu sự quản lý trực tiếp của lãnh đạo Bệnh viện) chịu trách nhiệm giám sát, kiểm tra hoạt động thu viện phí, đảm bảo thu đúng, thu đủ, chống thất thoát. Phát hiện kịp thời những trƣờng hợp thu sai nguyên tắc, thu lệ phí ngầm, bồi dƣỡng bắt buộc…để kịp thời có những biện pháp xử lý thật nghiêm minh.
Thứ ba, hợp tác chặt chẽ với cơ quan BHYT để phát hiện và xử lý kịp thời những trƣờng hợp bệnh nhân móc ngoặc với cán bộ bảo hiểm để đƣợc tăng tỷ lệ thanh toán bằng BHYT.
Thứ tư, công tác thu viện phí phải đƣợc hạch toán rõ ràng, đúng quy định và phải thƣờng xuyên báo cáo với lãnh đạo để kịp thời có những biện pháp xử lý trong trƣờng hợp xảy ra sai phạm. Công tác ghi chép sổ sách kế toán phải đƣợc thực hiện từng ngày, không để dồn ngày này qua ngày khác.
3.3. Một số kiến nghị
3.3.1. Đối Bộ Y tế và các Bộ, ngành liên quan
riêng và ngành y tế nói chung. Cần có các chính sách chế độ quản lý tài chính chi tiết, ổn định, thống nhất đối với nghành y nói chung và BVĐK tỉnh Phú Thọ nói riêng.
- Ban hành hƣớng dẫn cụ thể về cách thức tổ chức hoạt động và hình thức quản lý trong hợp tác công tƣ, xác định giá trị thƣơng hiệu. Sớm cho áp