1.1 .Phát triển dịch vụ vận tải hành khách
3.1. Định hƣớng hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về phát triển dịch vụ vận tả
3.1. Định hƣớng hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về phát triển dịch vụ vận tải hành khách tại tỉnh Phú Thọ hành khách tại tỉnh Phú Thọ
3.1.1. Quan điểm phát triển dịch vụ vận tải hành khách
Sau hơn 30 năm đổi mới, tỉnh Phú Thọ đã có những bƣớc chuyển biến mới trên mọi lĩnh vực theo hƣớng CNH-HĐH. Việc quy hoạch phát triển mạng lƣới VTHK đi trƣớc một bƣớc là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của tỉnh để góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
Về mặt chỉ đạo, tỉnh hết sức coi trọng việc phát triển giao thông đƣờng bộ nói chung cũng nhƣ phát triển VTHK nói riêng sao cho thông thoáng và bảo vệ đƣợc môi trƣờng, sinh thái, phù hợp với quy hoạch phát triển tổng thể của cả tỉnh.
“Sở GTVT Phú Thọ - cơ quan nhà nƣớc có nhiệm vụ nghiên cứu, đề ra phƣơng hƣớng để hoàn thiện QLNN về VTHK trong những năm kế tiếp trên địa bàn tỉnh để ngày càng hoàn thiện hơn nữa mạng lƣới VTHK phục vụ nhân dân, đi trƣớc một bƣớc cho sự phát triển của các ngành nghề, lĩnh vực khác. Trong quy hoạch phát triển, Sở đều thực hiện theo quy tắc là đều lấy quy hoạch phát triển hạ tầng giao thông làm khâu cơ bản, trong quy hoạch phát triển cụ thể của kết cấu hạ tầng giao thông thì lấy phát triển giao thông công cộng làm khâu trung tâm. “
“Đồng thời trong quản lý, điều hành lại áp dụng nhiều biện pháp đồng bộ, phối kết hợp với nhau để từng bƣớc nâng cao mức sử dụng phƣơng tiện giao thông công cộng, giảm mức độ phát triển phƣơng tiện cá nhân, dần dần tạo thói quen sử dụng phƣơng tiện giao thông công cộng khi tham gia giao thông của ngƣời dân. “
“Tiếp tục duy trì các tuyến xe buýt, tuyến vận tải cố định hiện hữu, cắt trợ giá đối với các tuyến hoạt động có hiệu quả; tập trung nâng cao chất lƣợng dịch vụ VTHK công cộng bằng xe buýt : đầu tƣ hệ thống cơ sở hạ tầng bến xe, trạm xe, nhà chờ, biển dừng đỗ; nâng cao chất lƣợng phƣơng tiện, đồng bộ về chủng loại, đảm bảo môi sinh, môi trƣờng; nâng cao tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ lái xe, nhân viên phục vụ trên xe; tiếp tục triển khai việc thực hiện lắp đặt hộp đen để theo dõi trong suốt hành trình hoạt động; hƣớng đến việc phát hành và
sử dụng thẻ thông minh thay cho việc sử dụng vé xe hiện nay để nâng cao chất lƣợng phục vụ.”
“Đồng thời triển khai việc thực hiện giao thông tiếp cận nhằm mang lại sự thuận tiện tối ƣu cho ngƣời tham gia giao thông, tập trung vào các vấn đề sau : tạo các đƣờng vát cho xe lăn lê xuống tại các nhà ga, bến xe và hè phố một cách hợp lý; tạo các đƣờng dẫn hƣớng cho ngƣời khiếm thị; thiết lập hệ thống tín hiệu giao thông để ngƣời khuyết tật cũng có thể nhận biết; tạo các thiết bị phụ trợ để các đối tƣợng lên xuống phƣơng tiện giao thông công cộng đƣợc thuận tiện, an toàn; có phƣơng án tổ chức giao thông phù hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho mọi đối tƣợng tham gia giao thông, nhất là đối với những ngƣời cần có sự trợ giúp.”
Về vận tải hành khách bằng đƣờng sắt, thời gian tới, Phú Thọ sẽ tiếp tục nỗ lực nâng cao chất lƣợng phục vụ hành khách và chuyên chở hàng hóa tại các tuyến đƣờng sắt bằng nhiều biện pháp cụ thể nhƣ cải thiện chất lƣợng đƣờng và các công trình phục vụ; xây dựng các tuyến đƣờng sắt phải đạt tiêu chuẩn quốc tế; xây dựng đƣờng sắt khổ 1435mm song song với đƣờng cao tốc Nội Bài - Lào Cai; nghiên cứu đầu tƣ và xây dựng tuyến đƣờng đôi Yên Viên - Lào Cai; xây dựng 2 nhánh đƣờng sắt vào khu công nghiệp Thụy Vân, xi măng Thanh Ba; chuyển tuyến đƣờng sắt ra khỏi khu vực trung tâm thành phố Việt Trì…
Song song với việc xây dựng, phát triển giao thông, chính quyền tỉnh Phú Thọ cũng yêu cầu việc xây cất phải gắn với việc đảm bảo hành lang an toàn giao thông và bảo vệ môi trƣờng, cảnh quan đô thị.
3.1.2. Một số phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước về phát triển dịch vụ vận tải hành khách
Theo Ủy ban thế giới về môi trƣờng và phát triển của Liên hợp quốc định nghĩa về phát triển bền vững : “Đáp ứng đƣợc nhu cầu của hiện tại mà không gây hại tới khả năng đáp ứng nhu cầu của thế hệ tƣơng lai” tức là phải bình đẳng và cân đối. Để làm đƣợc nhƣ vậy, Sở đã đề ra mục tiêu của phát triển bền vững đối với từng lĩnh vực trong phát triển VTHK là :
- Kinh tế : phải tăng trƣởng, phải có hiệu quả và ổn định.
- Xã hội : giải quyết đƣợc việc làm ổn định cho ngƣời lao động, an ninh trật
- Môi trƣờng : tạo đƣợc môi trƣờng trong sạch, sử dụng tài nguyên một cách hợp lý và hiệu quả.
- Giao thông : tại các đô thị phải có đƣờng dành riêng cho xe buýt, ở những
nơi trung tâm phải có đƣờng dành riêng cho ngƣời đi bộ, đi xe 2 bánh. Mạng lƣới xe buýt phải đƣợc mở đến các khu tập trung dân cƣ, các KCN, khu du lịch để thuận tiện cho ngƣời dân đi lại bằng phƣơng tiện xe buýt.
- Phát triển đô thị phải mang tính chiến lƣợc bền vững và lâu dài.
- Hệ thống cơ sở hạ tầng cho xe buýt phải đƣợc thực hiện theo đúng quy hoạch phát triển đô thị. Các KCN phải có nhà ở tập trung cho công nhân. Quy hoạch khu dân cƣ tập trung kết hợp với việc giải quyết vấn đề tái định cƣ một cách hợp lý nhằm bảo đảm cuộc sống và thu nhập ổn định cho cƣ dân tại các khu tái định cƣ. Các tuyến VTHK đƣợc quy hoạch phải đáp ứng nhu cầu đi lại tại các KCN.
- Về tài chính : nhà nƣớc phải có chính sách hỗ trợ lãi suất vay từ nhiều nguồn
cho các doanh nghiệp, miễn giảm thuế và phí giao thông để các doanh nghiệp vận tải có điều kiện tái đầu tƣ và mở rộng sản xuất kinh doanh.
- Xây dựng đƣợc thể chế pháp lý phù hợp với sự phát triển bền vững.
- Phải xã hội hóa trong lĩnh vực VTHK công cộng để các thành phần kinh tế
cùng tham gia.
- Đội ngũ quản lý phải có đạo đức tốt, đủ năng lực về chuyên môn để quản lý
điều hành.
- Mở rộng và phát triển hợp tác giữa các địa phƣơng lân cận để tổ chức các
tuyến VTHK công cộng bằng xe buýt liền kề nhằm phục vụ tốt nhu cầu phát triển kinh tế tại địa phƣơng và các địa phƣơng với nhau.
Phát triển bền vững trong nền kinh tế thị trƣờng là tạo môi trƣờng cạnh tranh tốt, bình đẳng, bảo đảm cuộc sống ổn định, có nguồn tài chính đủ mạnh để phát triển sản xuất và công tác QLNN phải thực sự đạt hiệu quả. Có nhƣ vậy việc thực hiện QLNN về VTHK cũng sẽ đạt đƣợc kết quả khả quan.