Về thể chế chính sách và các quy định pháp luật

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với đầu tư công ở tỉnh phú thọ (Trang 90)

PHẦN I : MỞ ĐẦU

7. Tổng quan tình hình nghiên cứu

2.3. Đánh giá chung về quản lý Nhà nƣớc đối với đầu tƣ công ở Phú Thọ

2.3.1. Về thể chế chính sách và các quy định pháp luật

2.3.1.1. Kết quả đạt được

- Chính Phủ và Nhà nƣớc đã, “đang quan tâm sâu sắc đến việc hoàn thiện thể chế, bộ máy, luật pháp liên quan nhƣ Luật Đất đai, pháp luật về đấu thầu,trách nhiệm của bộ máy nhà nƣớc và ngƣời ra quyết định, trách nhiệm của công chức, viên chức nhà nƣớc liên quan đến đầu tƣ công nói chung và quản lý đầu tƣ công nói riêng”.

- Cơ chế quản lý đầu tƣ công đã đƣợc cải tiến theo hƣớng tăng cƣờng phân công, phân cấp mạnh hơn cho các Bộ, địa phƣơng và doanh nghiệp, giảm sự can thiệp trực tiếp của nhà nƣớc đối với hoạt động đầu tƣ và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Luật Đầu tƣ tháng 06/2014 là “Luật mới nhất, quy định các vấn đê liên quan đến đầu tƣ công và quản lý đầu tƣ công. Quyên hạn, trách nhiệm của các cơ quan trong quản lý đầu tƣ công đƣợc quy định cụ thể trong Luật này. Đây là Luật Đầu tƣ mới nhất, sửa đổi và bổ sung nhiêu nội dung quan trọng, tạo cơ sở pháp lý vững hơn để thực hiện quản lý đầu tƣ công hiệu quả hơn”.

- Những quy định của Luật Đầu tƣ công sẽ hạn chế “đƣợc tình trạng đầu tƣ tràn lan, dự án chậm tiến độ, khäc phục nạn “xin - cho” trong đầu tƣ công tại các địa phƣơng nói chung trong đó có tỉnh Phú Thọ”.

Có thể thấy, “thể chế chính sách và các quy định pháp luật liên quan đến quản lý đầu tƣ công trên địa bàn tỉnh Phú Thọ tuân theo các quy định mà Chính Phủ và Nhà nƣớc ta quy định. Các nội dung này đang đƣợc Nhà nƣớc đang hoàn thiện từng ngày”.

tiên đầu tƣ công, các văn bản, quy định liên quan đến đầu tƣ công trên địa bàn tỉnh cũng đã đƣợc quan tâm hoàn thiện trên địa bàn.

“Thể chế chính sách và các quy định pháp luật đã tạo hành lang pháp lý thông thoáng, ngăn ngừa tình trạng lợi dụng sơ hở của pháp luật để làm ăn bất chính, cải cách nhanh và đồng bộ bộ máy công quyền, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ và kinh doanh nói chung và quản lý đầu tƣ công nói riêng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ”.

2.3.1.2. Hạn chế còn tồn tại

- Cơ chế khuyến khích, ƣu đãi đầu tƣ và quản lý đầu tƣ công tại địa bàn tỉnh Phú Thọ chƣa hợp lý, “còn dàn trải, chƣa có mục tiêu và điều kiện ràng buộc rõ ràng, chƣa hƣớng đƣợc đầu tƣ vào các ngành công nghệ cao, ngành có lợi thế cạnh tranh, có tác động và đóng góp lớn cho tăng trƣởng kinh tế trên địa bàn”.

- Nghị định về Kế hoạch đầu tƣ công trung hạn và hằng năm vẫn chƣ đƣợc hoàn thiện làm căn cứ thực hiện hiệu quả đổi mới trong Luật đầu tƣ công tháng 06/2014, tạo cơ sở pháp lý vững chắc và thống nhất đê thực hiện quản lý đầu tƣ công hiệu quả hơn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.

- Các quyết định chấp thuận đầu tƣ công trên địa bàn tỉnh Phú Thọ nói riêng và các địa phƣơng khác nói chung thƣờng đƣợc dựa trên các yêu cầu phát triên kinh tế - xã hội hoặc khả năng huy động vốn trong khi các tiêu chí về hiệu quả kinh tế - xã hội, trách nhiệm thu hồi vốn,... chƣa đƣợc quy định chặt chẽ và chƣa có hiệu lực ràng buộc pháp lý.

- Nhiều Điều Luật, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý đầu tƣ công còn hạn chế về nội dung, hầu nhƣ hiện nay, cơ sở pháp lý của công tác này đều dựa vào Luật Đầu tƣ công tháng 06/2014, ngoài ra, các văn bản hƣớng dẫn liên quan khác, cụ thê là đối với từng loại hình dự án đầu tƣ công khác nhau chƣa đƣợc xây dựng và hoàn thiện.

- Nội dung về nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nƣớc, cụ thể là HĐND, UBND tỉnh Phú Thọchƣa đƣợc cụ thê hóa trong các văn bản quy phạm pháp luật. Trách nhiệm của ngƣời có thẩm quyền liên quan đến quản lý đầu tƣ công chƣa đƣợc xây dựng đầy đủ trong hệ thống các văn bản quy phạm.

2.3.2.1. Kết quả đạt được

- “Việc triển khai Luật Đầu tƣ công tháng 06/2014 sẽ chuyển từ làm công tác kế hoạch hàng năm sang làm kế hoạch trung hạn 5 năm. Đổi mới trong công tác xây dựng kế hoạch theo kế hoạch trung hạn 5 năm sẽ giúp giảm đƣợc đầu tƣ công một cách dàn trải, lãng phí trong đầu tƣ công, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế và đảm bảo phát triển bền vững trên địa phƣơng đầu tƣ”.

- “Công tác hoạch định đầu tƣ trong quản lý đầu tƣ công trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đã khắc phục một bƣớc tình trạng đầu tƣ công phân tán, dàn trải, dự án chậm tiến độ so với quyết định phê duyệt, góp phần nâng cao hiệu quả các dự án đầu tƣ công trên địa bàn tỉnh”.

- “Công tác hoạch định đầu tƣ trong quản lý đầu tƣ công trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đã đảm bảo cơ bản về tính công khai, minh bạch, góp phần giảm thiểu tiêu cực trong đầu tƣ công tại địa phƣơng”.

- “Công tác hoạch định đầu tƣ trong quản lý đầu tƣ công trên địa bàn tỉnh Phú Thọ về cơ bản đảm bảo đƣợc tính chất căn cơ, lâu dài của đầu tƣ công, phù hợp với chiến lƣợc, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội”, đảm bảo cân đối vĩ mô của nền kinh tế tỉnh Phú Thọ.

2.3.2.2. Hạn chế còn tồn tại

- “Việc triển khai Luật Đầu tƣ công tháng 06/2014 sẽ chuyển từ làm công tác kế hoạch hàng năm sang làm kế hoạch trung hạn 5 năm. Chính điều này đã tạo nên những hạn chế trong công tác hoạch định đầu tƣ, đặc biệt là trong vấn đề hạn chế ảnh hƣởng từ việc thiết lập không tốt các nội dung của kế hoạch”, chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội giai đoạn năm năm tới tại tỉnh Phú Thọ.

- “Hoạch định đầu tƣ chƣa phát huy hết vai trò giúp phòng ngừa các trƣờng hợp đột xuất, phát sinh ngoài kế hoạch, những trƣờng hợp ảnh hƣởng đến chất lƣợng đầu tƣ công chƣa đƣợc điêu chỉnh kịp thời do khâu hoạch định đầu tƣ không lƣờng trƣớc đƣợc những phát sinh này”.

- Việc hoạch định đầu tƣ, trong đó có hoạch định các chính sách, cơ chế đầu tƣ chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.

- “Hệ thống các văn bản liên quan đến hoạch định đầu tƣ chƣa thống nhất, chƣa đạt hiệu quả cao, đã gây trở ngại cho việc thực hiện đầu tƣ theo hƣớng đơn giản hóa”.

- “Hiện tƣợng phân tán, chồng chéo, trùng lăp vê thủ tục hành chính giữa các cơ quan có thẩm quyên giải quyết các thủ tục hành chính vê đầu tƣ vẫn chƣa đƣợc giải quyết kịp thời, gây trở ngại, đẩy chi phí đầu tƣ lên cao, làm môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh của Việt Nam kém tính hấp dẫn, cạnh tranh. Những hạn chế này xuất phát từ hạn chế trong khâu hoạch định đầu tƣ”.

2.3.3. Về công tác quy hoạch

2.3.3.1. Kết quả đạt được

Nhìn chung, công tác quy hoạch trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, cụ thể là đối với quy hoạch đầu tƣ công, đã nhận đƣợc sự quan tâm sâu sắc từ phía Ban lãnh đạo Tỉnh. Khâu quy hoạch đầu tƣ công đang dần đƣợc hoàn thiện từng ngày, phục vụ hiệu quả trong công tác nâng cao chất lƣợng đầu tƣ công tại Phú Thọ.

2.3.3.2. Hạn chế còn tồn tại

- Quy hoạch chƣa sát thực tế, còn chồng chéo, thiếu tầm nhìn dài hạn, chƣa chú trọng thỏa đáng yếu tố môi trƣờng xã hội.

- Việc bố trí nhiều công trình gần nhau khiến tỉnh Phú Thọ chƣa tính hết sự gắn kết trong việc khai thác hiệu quả tổng hợp.

- Kết cấu hạ tầng hiện có chƣa phù hợp với khả năng phát triển kinh tế và nguồn vốn đầu tƣ của thời điểm đầu tƣ dẫn đến nhiều công trình khai thác hiệu quả thấp.

- Chất lƣợng quy hoạch còn nhiều bất cập, chƣa gắn kết chặt chẽ qui hoạch phát triển ngành với vùng, địa phƣơng.

- Một số dự án đầu tƣ công không nằm trong quy hoạch vẫn đƣợc tỉnh phê duyệt, triển khai.

- Quy hoạch phát triển các khu, cụm công nghiệp thuộc các dự án đầu tƣ công trên địa bàn tỉnh còn tràn lan, chƣa cân đối.

- Chƣa có sự phối hợp tốt giữa Ban lãnh đạo tỉnh với các Bộ, ngành trong việc xây dựng quy hoạch tổng thể các dự án đầu tƣ công trên địa bàn tỉnh.

- Quy hoạch đầu tƣ công triển khai chậm, vốn đầu tƣ còn thấp, còn vƣớng mắc với qui hoạch khác vì vậy đã hạn chế khai thác lợi thế của địa bàn.

2.3.4. Về công tác thẩm định và phê duyệt dự án, duyệt tổng dự án

2.3.4.1. Kết quả đạt được

Luật đầu tƣ công tháng 06 năm 2014 đã đổi mới công tác lập kế hoạch đầu tƣ công từ kế hoạch hằng năm sang kế hoạch trung hạn 5 năm. Điều này phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm, đồng thời quy định cụ thể và bao quát toàn bộ quy trình từ lập kế hoạch đến thẩm định, phê duyệt và giao kế hoạch đầu tƣ trung hạn và hằng năm, từ đó góp phần nâng cao chất lƣợng thẩm định, phê duyệt dự án, duyệt tổng dự toán.

Bên cạnh đó, Ban lãnh đạo Tỉnh cũng rất quan tâm đến công tác thẩm định và phê duyệt dự án, duyệt tổng dự toán nên đã đạt đƣợc những kết quả đáng mừng.

2.3.4.2. Hạn chế còn tồn tại

- Các chƣơng trình dự án đầu tƣ công khi đƣợc phê duyệt vẫn gặp phải tình trạng bố trí thiếu vốn để hoàn thành.

- Tình trạng đầu tƣ công dàn trải, manh mún vẫn còn xảy ra, ảnh hƣởng đến mục tiêu bảo đảm cân đối kinh tế vĩ mô lớn trong phạm vi cả nƣớc và tạo sự công khai minh bạch trong phân bổ nguồn lực của Nhà nƣớc. Điều này là do hạn chế từ khâu thẩm định và phê duyệt dự án, duyệt tổng dự toán .

- Đội ngũ nhân viên thực hiện thẩm định và phê duyệt dự án, duyệt tổng dự toán còn hạn chế về kiến thức và kỹ năng, nghiệp vụ, trong đó có nghiệp vụ thẩm định dự án.

- Các nội dung thẩm định dự án đầu tƣ công chƣa thực hiện “tới nơi, tới chốn”, nhiều nội dung chỉ thẩm định sơ xài. Bên cạnh đó, nội dung thẩm định, phê duyệt vốn đầu tƣ còn gặp nhiều hạn chế, tổng dự toán sai lệch còn nhiều so với nhu cầu đầu tƣ công thực tế.

2.3.5. Về công tác đấu thầu và chỉ định thầu

2.3.5.1. Kết quả đạt được

tham gia các gói thầu, dự án thuộc nhiêu lĩnh vực, cấp độ và địa phƣơng khác nhau, trong đó có tỉnh Phú Thọ.

- Công tác đấu thầu, chỉ định thầu các dự án đầu tƣ công trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đã góp phần giúp các chủ đầu tƣ lựa chọn đƣợc nhà thầu có năng lực, kinh nghiệm.

- Công tác đấu thầu, chỉ định thầu các dự án đầu tƣ công trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đã bảo đảm chất lƣợng cũng nhƣ tiến độ công trình bên cạnh tác dụng tiết kiệm, tiết giảm chi phí đối với các công đoạn, nhất là trong hoạt động mua sắm công.

- Công tác đấu thầu, chỉ định thầu các dự án đầu tƣ công trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đã góp phần tăng cƣờng tính công khai, công bằng trong công tác xây dựng cơ bản tại địa phƣơng.

2.3.5.2. Hạn chế còn tồn tại

- “Hệ thống văn bản liên quan đến công tác đấu thầu và chỉ định thầu nói chung và công tác đấu thầu và chỉ định thầu các dự án đầu tƣ công nói riêng còn nhiều bất cập, chƣa đƣợc hoàn thiện, chƣa tạo hành lang pháp lý, tạo cơ sở vững chắc đê nâng cao chất lƣợng công tác tại địa phƣơng”.

Cụ thể:

“Hiện nay, nƣớc ta chƣa có văn bản hƣớng dẫn về các loại chi phí liên quan đến quá trình lựa chọn nhà thầu nói chung và các nhà thầu cho các dự án đầu tƣ công nói riêng”.

Bên cạnh đó, “Nhà nƣớc cũng chƣa sửa đổi, bổ sung hƣớng dẫn thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa của nhà thầu trong nƣớc và nƣớc ngoài, đặc biệt là các hoạt động xuất nhập khẩu các hàng hóa liên quan đến các dự án đầu tƣ công trong nƣớc”.

- “Một số chủ đầu tƣ trong các dự án đầu tƣ công còn hạn chế về năng lực, không đủ trình độ kiểm soát nhiệm vụ và mục tiêu đƣợc giao, thể hiện qua việc các chủ đầu tƣ gặp nhiều khó khăn từ khâu lập kế hoạch đấu thầu, thẩm định hồ sơ mời thầu và phê duyệt kết quả đấu thầu”.

- “Tâm lý chờ, ỷ lại vào bên tƣ vấn, tự làm mất vị trí và thẩm quyền của mình trong đại bộ phận các chủ đầu tƣ các dự án đầu tƣ công trên địa bàn” tỉnh Phú Thọ vẫn còn tồn tại.

- Tính chuyên nghiệp về đấu thầu, chỉ định thầu tại Phú Thọ còn hạn chế, thiếu đồng đều giữa các địa phƣơng thuộc địa bàn tỉnh.

- Công tác theo dõi, phát hiện sai sót, tiêu cực còn hạn chế, gặp nhiều khó khăn do chế độ báo cáo chƣa đƣợc quy định cụ thể.

- Tỉnh Phú Thọ là tỉnh có nhiều khu vực vùng sâu, vùng xa, vì vậy, chủ đầu tƣ ở các vùng này bộc lộ bất cập về sự non yếu trong cách xử lý những việc liên quan đến đấu thầu và chỉ định thầu nói chung và đấu thầu, chỉ định thầu các dự án đầu tƣ công nói riêng.

2.3.6. Về vốn đầu tư

2.3.6.1. Kết quả đạt được

Luật Đầu tƣ công tháng 06 năm 2014 đã giúp các địa phƣơng, trong đó có tỉnh Phú Thọ chủ động trong phân bổ và sử dụng nguồn lực, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tƣ, trong đó có nguồn vốn đầu tƣ công.

Công tác thu hút vốn đầu tƣ nhìn chung nhận đƣợc những quan tâm sâu sắc từ phía Ban lãnh đạo tỉnh và Ban chỉ đạo các dự án đầu tƣ công trên địa bàn.

2.3.6.2. Hạn chế còn tồn tại

- “Dự án đầu tƣ công còn phân tán, vốn ƣu tiên đƣợc phân bổ vào quá nhiều dự án, các dự án thƣờng bị thiếu vốn và kéo dài tiến độ, làm tăng chi phí đầu tƣ công và chậm đƣa công trình vào sử dụng”.

- “Quản lý và giám sát đầu tƣ còn yếu kém làm thất thoát vốn đầu tƣ công và chƣa đảm bảo chất lƣợng và hiệu quả công trình nhƣ dự kiến”.

- “Đầu tƣ công còn thiếu đồng bộ, thiếu quy hoạch, thiếu kế hoạch chi tiết, đầu tƣ các dự án không cần thiết dẫn tới công trình cụ thể hoàn thành mà không đƣa vào sử dụng đƣợc hoặc công trình dở dang, không hoàn thành đƣợc, lãng phí vốn đầu tƣ công trên địa bàn”.

- “Phân cấp quyết định và sử dụng vốn đầu tƣ công chƣa kèm với giám sát, kiểm soát chất lƣợng đầu tƣ công”.

2.3.7. Về công tác chuẩn bị đầu tư

2.3.7.1. Kết quả đạt được

động trong việc tham mƣu với Chính phủ ban hành Chỉ thị về định hƣớng đầu tƣ công trung hạn. Đồng thời, Tỉnh cũng có những định hƣớng lớn trong quan điểm về đầu tƣ công, giúp cho các bộ, ngành và địa phƣơng có căn cứ để xây dựng kế hoạch cụ thể của ngành, địa phƣơng, tránh đầu tƣ công một cách dàn trải.

Việc ban hành Luật đầu tƣ công tháng 06 năm 2014 đã đổi mới sang nội dung kế hoạch trung hạn. Điều này đã tạo cơ sở quan trọng cho địa phƣơng, trong đó có tỉnh Phú Thọ chủ động trong xây dựng dự án đầu tƣ, ngăn chặn đƣợc lãng phí trong xây dựng cơ bản, tăng trách nhiệm đƣợc phân cấp cho ngƣời quyết định đầu tƣ công tại địa phƣơng.

2.3.7.2. Hạn chế còn tồn tại

- Công tác chuẩn bị đầu tƣ trong quản lý đầu tƣ công hạn chế xuất phát từ

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với đầu tư công ở tỉnh phú thọ (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)