Kết quả thực hiện đầu tƣ công tại tỉnhPhú Thọ giai đoạn 2016-2018

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với đầu tư công ở tỉnh phú thọ (Trang 58 - 62)

Đơn vị tính: Triệu đồng

STT Nội dung/Dự án đầu tƣ công Tổng ngân

sách đầu tƣ Tổng ngân sách đầu tƣ công Ngân sách địa phƣơng Tổng số 1.840.953 1.475.546 59.141

01 Chƣơng trình phát triển kinh tế, xã hội các vùng theo Nghị Quyết 37

- 456.234 -

02 Y tế tỉnh, huyện 55.642 40.423 15.219

03 Đầu tƣ xây dựng trụ sở xã 6.284 6.284 -

04 Đầu tƣ nâng cấp đê sông 250.466 225.700 24.766

05

Đề án ổn định dân cƣ, phát triển kinh tế, xã hội vùng chuyển dân sông Đà - Đề án 1588

289.856 289.856 -

06

Quyết định số 33/2007/QĐ-TTG về hỗ trợ di dân thực hiện định canh, định cƣ 19.000 19.000 - 07 Chƣơng trình bố trị sắp xếp dân cƣ nơi cần thiết 116.638 110.224 6.414 08 Hỗ trợ các dự án cấp bách 84.579 84.579 -

09 Chƣơng trình phát triển giống cây trồng vật nuôi và hạ tầng thủy sản

15.000 13.500 1.500

10 Chƣơng trình bảo vệ và phát triển bền vững

200.015 20.000 -

(Nguồn: Tổng hợp từ danh mục các dự án đầu tư công tại tỉnh Phú Thọ đến năm 2018)

Theo đó, những năm gần đây, các dự án đầu tƣ công trên địa bàn tỉnh Phú Thọ chủ yếu tập trung vào các nội dung sau:

(1) Chƣơng trình phát triển kinh tế, xã hội các vùng theo Nghị Quyết 37. (2) Y tế tỉnh, huyện.

(4) Đầu tƣ nâng cấp đê sông.

(5) Đề án ổn định dân cƣ, phát triển kinh tế, xã hội vùng chuyển dân sông Đà - Đề án 1588.

(6) Quyết định số 33/2007/QĐ-TTG về hỗ trợ di dân thực hiện định canh, định cƣ.

(7) Chƣơng trình bố trị sắp xếp dân cƣ nơi cần thiết. (8) Hỗ trợ các dự án cấp bách.

(9) Chƣơng trình phát triển giống cây trồng vật nuôi và hạ tầng thủy sản. (10) Chƣơng trình bảo vệ và phát triển bền vững.

Nhƣ vậy, các dự án đầu tƣ công trên địa bàn tỉnh Phú Thọ hầu hết là các dự án đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống dân cƣ trên địa bàn.

Trong đó, ngân sách đầu tƣ cho các dự án đầu tƣ công là chƣơng trình phát triển kinh tế, xã hội các vùng theo Nghị Quyết 37 cao nhất với tổng ngân sách đầu tƣ là 1.840.953 triệu đồng, với 1.475.546 triệu đồng ngân sách trung ƣơng hay ngân sách đầu tƣ công và 59.141 triệu đồng ngân sách địa phƣơng.

Sau đó là đề án ổn định dân cƣ, phát triển kinh tế, xã hội vùng chuyển dân sông Đà - Đề án 1588 với tổng ngân sách đầu tƣ công là 289.856 triệu đồng, ngân sách địa phƣơng không có.

Tiếp theo là dự án đầu tƣ công nâng cấp đê sông, nâng cấp cơ sở hạ tầng cho địa bàn tỉnh với tổng ngân sách 250.466 triệu đồng, trong đó 225.700 triệu đồng là ngân sách đầu tƣ công và 24.766 triệu đồng là ngân sách địa phƣơng.

Có thể kể tiếp một số dự án gần đây nhƣ: Dự án nút giao IC 11 kết nối đƣờng cao tốc Nội Bài - Lào Cai với Quốc lộ 70B tại xã Vô Tranh, huyện Hạ Hòa. Đây là dự án nằm trong danh mục các dự án trọng điểm hạ tầng khu, cụm công nghiệp của địa phƣơng với tổng vốn đầu tƣ 67 tỉ đồng.

2.2.1.3. Đánh giá kết quả và hiệu quả đầu tư công ở Phú Thọ

Trong những năm gần đây, công tác đầu tƣ xây dựng cơ bản (XDCB) của tỉnh đã có nhiều chuyển biến tích cực, thực hiện tƣơng đối bài bản và đảm bảo theo đúng qui định. Bƣớc sang năm 2018, tiến độ giải ngân các nguồn vốn của tỉnh đã

đƣợc đẩy nhanh, Phú Thọ đƣợc đánh giá là một trong những tỉnh thực hiện tốt công tác giải ngân trong khu vực trung du miền núi Bắc bộ.

Bên cạnh đó trong thời gian qua, một số dự án lớn cũng đã đƣợc đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn nhƣ: Dự án Hồ Công viên Văn Lang giai đoạn 2016 - 2020, tổng mức đầu tƣ hơn 250 tỉ đồng. Đến nay, đã giải ngân đƣợc 30 tỉ đồng, đạt 100% kế hoạch năm; dự án Hạ tầng kỹ thuật Khu Di tích lịch sử Đền Hùng giai đoạn 2016 - 2020 với tổng mức đầu tƣ 359 tỉ đồng, hiện đã giải ngân 26,3 tỉ đồng, đạt 94,9% kế hoạch năm; dự án cải tạo, nâng cấp đƣờng giao thông kết nối Quốc lộ 32 với Quốc lộ 70B của tỉnh Phú Thọ đi tỉnh Hòa Bình đến nay đã giải ngân 208,8 tỉ đồng, đạt 60,8% kế hoạch năm.

Tuy nhiên, tiến độ giải ngân một số nguồn vốn còn chậm, nhất là nguồn vốn ODA (10 tháng đầu năm chỉ đạt 20,8%), nguồn vốn hỗ trợ ngƣời có công với cách mạng về nhà ở (đạt 52,3%); công tác bồi thƣờng giải phóng mặt bằng còn nhiều vƣớng mắc.

Đánh giá chung về tình hình thực hiện đầu tƣ công tại tỉnh Phú Thọ những năm qua, tác giả nhận thấy có hai điểm chính:

- Đầu tƣ có trọng tâm, trọng điểm bám sát vào 10 chƣơng trình kinh hội trọng điểm của tỉnh; bƣớc đầu cơ sở hạ tầng ngày càng đƣợc cải thiện tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy các ngành, lĩnh vực và các địa phƣơng có bƣớc phát triển mới, tạo chuyển biến trên một số lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trƣờng.

- Nổi bật nhất là chƣơng trình phát triển du lịch, đào tạo nghề, giải quyết việc làm, giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội - miền núi đặc biệt là việc xây dụng cơ sở hạ tầng cho ba vùng kinh tế trọng điểm.

Dƣới đây là một số chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả đầu tƣ công ở tỉnh Phú Thọ:

1. Tỉ lệ đầu tư công trên GDP

Nguồn gốc để huy động đầu tƣ là từ GDP, “hay nói một cách cụ thể hơn là trong tổng sản phẩm do toàn xã hội làm ra bên cạnh phần tiêu dùng sẽ có một phần đƣợc tiết kiệm và dùng để tái đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh. Mức độ đầu tƣ so với tổng sản phẩm thể hiện mức độ tiết kiệm dùng cho đầu tƣ của nền kinh tế và cho phép đánh giá khả năng huy động thêm vốn đầu tƣ từ nội tại nền kinh tế hay phải sử

dụng đến các nguồn bên ngoài thông qua kêu gọi đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngoài, vay vốn nƣớc ngoài, nhận các khoản viện trợ đối với quy mô của quốc gia, đối với quy mô của một địa phƣơng còn có thể huy động thêm từ nguồn hỗ ừợ trực tiếp từ trung ƣơng”.

Biểu đồ 2.2. Tỉ lệ đầu tƣ công trên GDP của Phú Thọ từ năm 2016 đến 2018

(Nguồn: Theo tính toán của tác giả năm 2018)

Trên biểu đồ ta có thể thấy tỉ lệ đầu tƣ công/GDP của tỉnh Phú Thọ vào khoảng 7-9%, “thấp hơn so với mức tỉ lệ11-13% của cả nƣớc. Nguyên nhân của điều này là do ở tỉnh Phú Thọ trong thời gian vừa qua, các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh phát triển mạnh nên tổng nhu cầu đầu tƣ xã hội có thể thu hút đầu tƣ từ các nguồn này. Nhờ vậy, giảm nguồn đầu tƣ từ ngân sách, nộp phần lớn ngân sách về Trung ƣơng để phân bổ cho các địa phƣơng khác có nhu cầu lớn hơn, mà không tự huy động đƣợc. Phần ngân sách đƣợc giữ lại này, còn phải chi hơn phần nửa cho các khoản chi thƣờng xuyên, để duy trì một bộ máy cơ quan hành chính, sự nghiệp có quy mô lớn nhất nƣớc của tỉnh. Vì vậy, khoản tiền có thể sử dụng cho đầu tƣ phát triển càng không đƣợc bao nhiêu”.

2. Mức độ đầu tư từ ngân sách vào các ngành

Ta có thể xem xét bảng số liệu sau để có một cái nhìn đầy đủ hơn về các khoản đầu tƣ từ ngân sách:

0 2 4 6 8 10 12 14 2016 2017 2018 Cả nƣớc Phú Thọ Năm %

Bảng 2.3. Cơ cấu vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản thuộc ngân sách địa phƣơng của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016 – 2018

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với đầu tư công ở tỉnh phú thọ (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)