Đơn vị tính: %
Nội dung Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Nông nghiệp và lâm nghiệp 1,9 1,3 1,9
Công nghiệp 4,0 4,2 4,4
Vận tải kho bãi và thông tin liên lạc 48,3 43,0 40,5
Khoa học công nghệ 0,1 0,2 0,2
Kinh doanh tài sản và tƣ vấn 2,2 7,9 8,6
Quản lý nhả nƣớc 1,6 2,6 2,6
Giáo dục và đào tạo 5,5 9,3 9,0
Y tế và cứu trợ xã hội 3,1 3,9 3,7
Văn hóa thể thao 3,4 3,8 3,5
Phục vụ cá nhân - cộng đồng 29,5 23,2 25,2
Các ngành khác 0,6 0,6 0,4
(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ, 2016 – 2018 và tính toán của tác giả)
Bảng cơ cấu vốn này cho thấy tỉnh Phú Thọ tập trung vốn ngân sách vào đầu tƣ cho các lĩnh vực: “vận tải kho bãi và thông tin liên lạc, phục vụ cá nhân - cộng đồng, giáo dục và đào tạo. Trong đó vận tải kho bãi và thông tin liên lạc chiếm tỉ lệ lớn nhất, gần 50% tổng vốn ngân sách. Điều này cho thấy tỉnh Phú Thọ hiện đang tập trung rất nhiều cho việc đầu tƣ hạ tầng giao thông, vận tải, thông tin liên lạc, nhằm tạo nền móng cho phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới”.
Tuy nhiên, “khi phân tích bảng cơ cấu vốn đầu tƣ công này cũng cho ta thấy một số lĩnh vực quan trọng nhƣ khoa học công nghệ, quản lý nhà nƣớc, y tế có tỉ lệ đầu tƣ thấp nên mức độ phát triển của những lĩnh vực này cũng bị ảnh hƣởng nhất định. Đặc biệt đối với lĩnh vực quản lý nhà nƣớc, bộ máy cơ quan nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh thƣờng đƣợc phản ánh là gặp phải tình trạng quá tải, dẫn đến thời gian giải quyết công việc kéo dài. Nên việc thiếu đầu tƣ cho lĩnh vực này cũng gây khó khăn
cho việc nâng cao chất lƣợng hoạt động của bộ máy nhà nƣớc nói chung và hiệu quả điều hành, quản lý đầu tƣ công nói riêng”.
3. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư (ICOR) của tỉnh Phú Thọ
Dựa trên cơ sở số liệu và tính toán của tác giả, ta thu đƣợc các kết quả đánh giá hiệu quả đầu tƣ nói chung và hiệu quả đầu tƣ công của Phú Thọ so sánh với cả nƣớc nhƣ sau: