ST T
Tên công trình Kích thước Diện tích (m2) Ghi chú
1 Phân xưởng sản xuất chính 48 x 30 x 7 1440 2 Kho nguyên liệu chính 10x10 x 5 100 3 Kho nguyên liệu phụ 8x8 x 4,8 64 4 Kho thành phẩm 20x20 x 6 400 5 Phân xưởng cơ khí 12 x 6 x 4,8 72 6 Phân xưởng lò hơi 12 x 6 x 7 m 72 7 Trạm biến áp 6 x 6 x 4,8 m 36
9 Trạm cấp nước 12 x 6 x6 72 10 Nơi tập kết rác 9 x 6 x6 54 11 Nhà hành chính+Nhà ăn 18 x 9 x 4,8 162 2 tầng 12 Nhà giới thiệu sản phẩm 18 x 9 x 4,8 162 2 tầng 13 Nhà đê xe đạp, xe máy 15 x 9 x 3,6 135 14 Gara oto 15 x 6 x 4,8 90
15 Phòng bảo vệ 4 x 3 x 3,6 12 2 phòng 16 Kho vật tư, thiết bị 8 x 6 x 4,8 48
17 Kho bao bì 10x 6 x6 60 18 Nhà vệ sinh 6x4x3,6 24
Tổng diện tích 3123
Hệ số xây dựng: Kxd = Trong đó:
A – tổng diện tích xây dựng nhà máy, A =3123 m2
S – tổng diện tích của nhà máy, (m2) Kxd = 0,4
Tổng diện tích của nhà máy là: S = 3123 : 0,4 = 7807,5 (m2) Chọn Ksd=0,66
Tổng diện tích thực tế của nhà máy là: S=7747,5: 0,66=11829,55 (m2)
Đê thuận tiện cho việc mở rộng sản xuất sau này, nhà máy sẽ xây dựng trên khu đất 12000 m2 , có kích thước 120 x100 m.
Mục đích và ý nghĩa:
Đối với một doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh thì đây là khâu đặc biệt quan trọng, có vai trò làm cơ sở chứng minh cho tính khả thi của dự án kinh tế, nó cho biết nguồn vốn đầu tư ở mức độ nào, hiệu quả công việc cao bao nhiêu. Tính kinh tế càng sát với thực tế thì hoạt động sản xuất của doanh nghiệp càng hiệu quả.
Chính vì đóng một vai trò quan trọng như vậy nên khi tính toán cần phải thỏa mãn một số yêu cầu sau:
- Đảm bảo độ chính xác trong từng công đoạn
- Đảm bảo tính hợp lý trong từng thời điêm kinh tế.
Nội dung tính toán:
7.1. Chi phí trong 1 năm của nhà máy
Chi phí hàng năm bao gồm: chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí điện, hơi, nước, chi phí mua ngoài
7.1.1. Chi phí nhân công