.Tổng hợp thiết bị trong sản xuất nectar xoài

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp-Đặng Văn Khôi (Trang 97)

STT Tên thiết bị Thông số thiết bị Số lượng

Hãng sản xuất Model Kích thước (mm) Công suất (kW)

Số giờ làm việc 1 Máy vận chuyên

băng tải

Guangdong, China BRA300W- 3000l

2000x800x1000 0,06 7 1

2 Máy rửa băng chuyền Công ty TNHH băng tải Thành Công JME3500 2000x800x600 4,45 7 3 3 Máy chần băng tải Công ty TNHH băng tải Thành Công CBT-500 2700x950x1250 1,5 7 3 97

4 Bàn tách thịt quả Công ty TNHH kỹ nghệ- Âu- Á

AUA 2000x800x1000 7 4

5 Máy chà cánh đập

Chin Ying FA, Đài Loan

CYF-JH-2 1800x1100x2200 4 7 1

6 Thiết bị gia nhiệt chuẩn bị dịch syrup

Shandong, China CST-K Ø 1950 x1130 mm

3 7 5

7 Thiết bị phối chế Jiangsu, China MWMA-824Ø1820x H 2200 0,547 7 4 8 Thiết bị đồng hóa Italia FBF005 1620x1100x1200 5,5 7 2 9 Thiết bị chiết rót, đóng chai Trung Quốc RCGF- 16/12/6 2000x1700x2350 4 7 3 10 Thiết bị thanh trùng nằm ngang

Công ty nồi hơi Việt Bun, Việt Nam

Ø1450 x 2200 1,2 7 7

11 Thiết bị dán nhãnCông ty TNHH MTV đầu tư cơ khí Nam Đô MT-200 2000x1300x1500 mm 0,5 7 3 = 472,836 ⅀

2. Dây chuyền sản xuất nước chanh leo 2.1. Thiết bị lựa chọn , phân loại:

Năng suất giờ của dây chuyền tại công đoạn lựa chọn -phân loại chanh leo là: 891,32 kg/h.

Năng suất trung bình của mỗi công nhân là: 200 kg/h

Vậy số công nhân cần ở công đoạn lựa chọn - phân loại chanh leo là: 891,32: 200 = 4,46

 Cần 5 công nhân lựa chọn, phân loại chanh leo.

2.1.1. Chọn thiết bị

Hình 4.19. Băng tải lựa chọn, phân loại

Bảng 4.13 : Thông số kỹ thuật của thiết bị lựa chọn – phân loại chanh leo

Số công nhân vận chuyên mỗi băng tải là 1

Vậy tổng số công nhân cho công đoạn lựa chọn phân loại chanh leo là: 5+1 = 6 (người)

Hình 4.20 Cấu tạo của băng tải vận chuyển nằm ngang

2.1.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động:

Băng tải gồm có tấm băng (3) uốn cong trên tang dẫn (5) và tang căng (1). Tấm băng vừa là bộ phận kéo vừa là bộ phận tải liệu. Băng tải chuyên động được nhờ lực ma xát giữa tấm băng với tang dẫn động khi tang dẫn quay. Động cơ (9) cùng với hộp giảm tốc (8) và các nối trục là cơ cấu truyền động của máy. Phễu (2) đê nạp vật liệu, phễu (6) đê tháo vật liệu. Bộ phận cạo (7) đê làm sạch tấm băng

Tấm băng được căng sơ bộ nhờ bộ phận căng (10) lắp ở tang cuối. Khi máy làm việc, tấm băng dịch chuyên trên các giá đỡ trục lăn (4) và (11) mang theo vật liệu.

Nguyên tắc: Nguyên liệu sau khi được cân đưa lên băng tải có công nhân đứng hai bên đê tiến hành chọn lựa những quả không đạt yêu cầu. Lựa chọn phương pháp thủ công, công nhân quan sát trên các băng chuyền loại bỏ những trái không đạt yêu cầu bỏ xuống sọt đê ở ngay dưới băng tải.

2.2. Thiết bị rửa

Khối lượng chanh leo nguyên liệu vào trong công đoạn này là 846,75 kg/h

Số lượng máy cần đê rửa chanh leo:

846,75 1,69

500 =

 Cần 2 máy rửa đê rửa nguyên liệu chanh leo

Vì trong quá trình sản xuất nectar xoài ta cần dùng 3 máy rửa nguyên liệu nên tổng số thiết bị rửa dùng cho nhà máy là 3

Bảng 4.14: Thông số kỹ thuật máy rửa băng chuyền

Hình 4.21. Máy rửa băng chuyền

Hình 4.22 Cấu tạo của máy rửa băng chuyền

Cấu tạo: gồm một băng tải bằng thép không rỉ và thùng chứa nước rửa có thê tích tương đối lớn. Băng tải được chia làm 3 phần, phần nằm ngang ngập trong nước, phần nghiêng có các ống phun nước mạnh và một phần nằm ngang ở phía cao. Bên dưới băng tải phần ngập trong nước có bố trí các ống thổi khí nhận không khí từ một quạt đặt bên ngoài.

Nguyên lý hoạt động: Nguyên liệu sau khi ngâm được băng tải vận chuyên vào thiết bị rửa. Ở đây lại qua một giai đoạn ngâm nữa, nguyên liệu ở trên phần băng nằm ngang ngập trong nước, các cặn bẩn còn lại bám trên ngoài bề mặt nguyên liệu bị bong ra. Băng tải di chuyên sẽ mang nguyên liệu đi dần về phía phần băng nghiêng. Hiệu quả của quá trình ngâm được tăng cường nhờ thổi khí làm xáo trộn nước và nguyên liệu trên mặt băng, làm tăng diện tích tiếp xúc của nguyên liệu và nước nên thời gian ngâm được rút ngắn. Khi nguyên liệu di chuyên đến phần nghiêng của băng, các vòi phun nước với áp suất cao đến 2-3 at sẽ rửa sạch cặn bẩn. Ở cuối quá trình rửa, nguyên liệu di chuyên đến phần nằm ngang phía trên đê được làm ráo nước. Ta cần 2 người đê vận hành máy công đoạn này.

2.3. Thiết bị tách ruột quả

2.3.1. Chọn thiết bị

Bảng 4.15. Thông số kỹ thuật thiết bị tách ruột quả

Hình 4.23. Máy tách ruột quả chanh leo

• Lượng nguyên liệu chanh leo đi vào công đoạn này là 842,51 kg/h

• Số lượng thiết bị tách ruột quả chanh leo cần là:

842,51

0, 28

3000 =

 Cần 1 thiết bị tách ruột quả

2.3.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

a) Cấu tạo

Gàu tải định lượng dẫn nguyên liệu Phễu nạp liệu

Thùng tách ruột quả

Dao cắt chế tạo bằng thép đặc chủng Cửa tháo bã vỏ

Cửa tháo dich ruột quả Bệ máy

b) Nguyên lý hoạt động

Chanh dây sau khi rửa được gàu tải định lượng vận chuyên lên thiết bị tách sau đó bị rơi xuống phễu nạp và đi xuống thùng tách ruột quả. Tại đây dưới tác dụng của dao cắt quả chanh dây bị cắt vụn ra sẽ được chuyên vào bộ phận ly tâm trục thẳng đứng với đáy dạng hình nón có lỗ đường kính 5-8mm. Dưới tác dụng của lực ly tâm phần vỏ quả sẽ di chuyên đi lên và được đưa ra ngoài qua cửa tháo bã. Phần dịch ruột được thoát ra ngoài qua lỗ tháo sản phẩm.

Giai đoạn này tiến hành càng nhanh càng tốt đê hạn chế sự tổn thất vitamin C và các thành phần dinh dưỡng khác trong ruột quả

2.4. Thiết bị ủ enzyme

2.4.1. Chọn thiết bị

Hình 4.24. Thiết bị ủ enzyme

Bảng 4.16. Thông số kỹ thuật thiết bị ủ enzyme

Whenzou, China Thiết bị ủ enzyme

đường kính 1700 x cao 3700mm 200 vòng/phút

Lượng nguyên liệu vào trong công đoạn này là : 421,39 kg/h Chọn hệ số chứa đầy của thiết bị là 0.8

Thê tích của của nguyên liệu vào là: 421,39/0.8 = 526,73 (l/h) Số thiết bị ủ enzyme cần dùng là:

526,73: 2000=0,26

 Cần 1 thiết bị ủ enzyme và 1 công nhân vận hành máy

2.5. Thiết bị chà

2.5.1. Chọn thiết bị

Ta sẽ sử dụng máy chà cánh đập

Hình 4.25. Thiết bị chà

Bảng 4.17. Thông số kỹ thuật của thiết bị chà

Tiên thiết bị Máy chà lọc hoa quả 2 tầng Mã sản phẩm CYF-JH-2

Xuất xứ Chin Ying FA, Đài Loan

Công suất điện (Kw) 4

Năng suất chà (kg/h) 1000 Kích thước 1800x1100x2200 Vận tốc trục quay ( vòng/phút) 700

Giá thành 40.000.000

Lượng nguyên liệu vào trong công đoạn này là 419,29 kg/h Số máy chà cần sử dụng là:

419,29:1000= 0,42

 Ta sẽ sử dụng 1 máy chà cánh đập

2.5.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

Hình 4.26. Máy chà cánh đập

1. Máy xoắn tải nguyên liệu

2. Phễu nhận 3. Bơi chèo 4. Cánh đập 5. Trục quay 6. Mặt rây 7. Cửa tháo bã 107

Cấu tạo: Gồm hai bộ phận chính:

Bộ phận chà gồm có trục quay làm bằng thép không gỉ, gắn các cánh đập bằng gỗ có nẹp cao su, hoặc cánh đập thép. Cánh đập lắp nghiêng so với đường sinh của trục quay một góc 1-3o đê cánh chà vừa đập vừa dịch chuyên khối nguyên liệu ra khỏi máy, nguyên liệu dịch chuyên theo đường xoắn ốc và bã chà được đung ra ngoài ở cuối máy. Vận tốc của trục quay khoảng 700 vòng/phút.

Rây tròn cố định bằng thép không gỉ có đục nhiều lỗ nhỏ có kích thước từ 0,5 ÷ 0,75 mm. Khoảng cách giữa lưới chà và cánh đập là : ø = 0,5 ÷ 3 mm.

Năng suất và hiệu quả chà phụ thuộc không chỉ vào kích thước lỗ chà mà còn vào tốc độ, vị trí, khoảng cách giữa lưới chà và cánh đập.

Khi chà cần thường xuyên kiêm tra bã chà, bã còn ướt chứa nhiều thịt quả làm giảm hiệu suất chà, ngược lại bã khô quá sẽ làm giảm chất lượng của puree do bột chà có lẫn nhiều chất xơ.

Nguyên tắc:

Nguyên tắc của quá trình chà là tạo ra cho nguyên liệu một lực cơ học cần thiết làm cho nó văng ra rồi ép mạnh vào mặt rây có đục lỗ nhỏ. Phần nhỏ mềm qua lưới chà tầng 1 tiếp tục xuống chà ở tầng 2 với kích thước lưới chà đạt kích thước mong muốn còn phần cứng nằm lại bên trong và sau đó sẽ theo một đường khác rồi đi ra khỏi máy Phần qua lưới rây là bột chà, phần còn lại thải ra là bã chà.

2.6. Thiết bị gia nhiệt chuẩn bị dịch syrup 2.6.1. Thiết bị

Hình 4.27. Thiết bị nồi hai vỏ có cánh khuấy dạng mái chèo

Sử dụng nồi gia nhiệt hai vỏ có cánh khuấy, gia nhiệt đến 100oC

Bảng 4.18 Thông số thiết bị chuẩn bị dịch syrup:

Model CST-K

Xuất xứ Shandong, China Dung tích 500 lít

Công suất 3 kW

Kích thước Ø 1950 x1130 mm Tốc độ cánh khuấy 41 vòng/ phút Giá thành 40.000.000 Lượng nguyên liệu dịch vào trong công đoạn này là :

828,78. 1,875=1553,96 (kg/h) Chọn hệ số chứa đầy của thiết bị là 0.8

Thê tích của dịch đầu vào là: 1553,96/0.8 = 1942,45 (l/h) Số thiết bị chuẩn bị dịch syrup là:

1942,45:500= 3,88 Ta chọn 4 nồi nấu và chọn 4 công nhân đứng máy.

Vì trong quá trình sản xuất nectar xoài ta cần 5 thiết bị gia nhiệt chuẩn bị dịch syrup nên nhà máy cần tổng số thiết bị gia nhiệt chuẩn bị dịch syrup là 5

2.7. Thiết bị phối chế :

2.7.1. Thiết bị

Thiết bị: tank phối trộn có cánh khuấy dạng bản mỏng.

Cấu tạo: gồm một thùng khuấy, bên trong có một cánh khuấy dạng bản mỏng được gắn vào trục khuấy. Tốc độ quay cánh khuấy tương đối thấp. Với thiết bị này, các phân tử chất lỏng thường được chuyên động theo phương thẳng đứng là rất ít. Thiết bị luôn luôn cần lắp thêm các thanh chặn trên thành thiết bị.

Tốc độ cánh khuấy quá thấp sẽ không thực hiện tốt quá trình phối trộn do dung dịch syrup có độ nhớt cao, nhưng nếu tốc độ khuấy quá lớn sẽ làm tăng lượng oxi hòa tan trong sản phẩm.

Dịch quả và syrup được bơm vào tank phối trộn theo tỷ lệ: dịch quả: dịch syrup = 2:8. Tank phối trộn có hình trụ làm bằng kim loại, bên trong có cánh khuấy, hỗn hợp được khuấy đảo trong 10 phút, tốc độ cánh khuấy 60 vòng/phút. Độ nhớt cao nên tốc độ cánh khuấy phải đủ đê phối trộn, không quá lớn làm tăng lượng oxi hòa tan trong sản phẩm.

2.7.3. Tính chọn thiết bị

Nguyên liệu cần phối trộn: 398,33+ 823,81.1,875= 1942,97 (kg/h).

Thời gian đưa sản phẩm vào, thời gian phối chế và thời gian lấy sản phẩm ra của 1 mẻ phối chế là 15 phút. Vậy trong 1 giờ, mỗi thùng có 4 mẻ.

Thê tích thùng phối chế là 1000l Chọn hệ số chứa đầy là 0,8 Khối lượng của 1 mẻ phối chế là:

1000.0,8

200( )

4 = kg

Số mẻ phối chế cần trong 1 giờ là

1942,97: 200=10 (mẻ) Số thiết bị phối chế cần sử dụng là

10:4=2,5 ( thiết bị)

 Cần sử dụng 3 thiết bị phối chế

Mà trong quá trình sản xuất nectar xoài cần dùng 4 thiết bị phối chế nên tổng số thiết bị phối chế của nhà máy là 4

Bảng 4.19. Thông tin thiết bị phối trộn – gia nhiệt

Vậy chọn 4 nồi phối chế và tại đây có 4 người đứng phụ trách và vận hành máy.

1. Ống thoát hơi 2. Cửa nạp 3. Nắp 4. Thân thiết bị 5. Đáy thiết bị 6. Cánh khuấy 7. Cửa tháo dịch 8. Ống thoát nước 9. Ống cấp hơi 112

Hình 4.29.Sơ đồ thiết bị phối chế- gia nhiệt

Nguyên lý hoạt động:

- Nguyên liệu được nạp vào theo cửa nạp liệu (2). Hai vỏ thiết bị được nối với nhau bởi mặt bích. Khoảng trống giữa hai vỏ chứa tác nhân gia nhiệt là hơi nước đê làm nóng dịch ở trong. Cánh khuấy có tác dụng đảo trộn làm tăng tốc độ truyền nhiệt nhiệt và tránh gây ra hiện tượng cháy khét. Dịch sau khi đun sôi sẽ được bơm đến thiết bị rót dịch qua cửa tháo dịch (7).

2.8. Thiết bị lọc

2.8.1. Chọn thiết bị

Ta sẽ sử dụng thiết bị lọc khung bản

Hình 4.30. Thiết bị lọc khung bản

Bảng 4.20. Thông số kỹ thuật về máy lọc khung bản

Thiết bị lọc khung bản Công ty Tân Sao Bắc Á 1500 x 440 x1040 mm 400 lít/h

0,45 m 10 0,7 m2

Lượng nguyên liệu vào trong công đoạn này là:

396,34+823,81.1,875.99,5%=1933,26 (kg/h) Khối lượng riêng của dịch chanh dây là D = 1.027 (kg/lít)

Thê tích nguyên liệu vào trong công đoạn này là:

1933,26: 1,027=1882,43 (l/h) Số thiết bị lọc cần sử dụng là:

1882,43: 400=4,71

 Cần 5 thiết bị lọc khung bản

2.8.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

Hình 4.31. Sơ đồ thiết bị lọc khung bản

a) Cấu tạo:

Máy lọc khung bản gồm 1 dãy các khung và bản có cùng kích thước xếp liền kề với nhau. Khung và bản có tay tựa trên 2 tank nằm ngang, giữa khung và bản có vải lọc

Giới hạn 2 đầu gồm tấm cố định; đầu kia là tấm di động, di chuyên bằng tay quay. Ép chặt khung bản với lực P bằng cơ cấu vít đai ốc được thực hiện bằng tay quay. Toàn bộ thiết bị lọc khung bản được đặt trên bệ đỡ. Lỗ dẫn huyền phù nhấp liệu của khung và bản nối liền tạo thành ống dẫn nhô ra đê ghép với hệ thống nhập liệu. Nước lọc từ bản chảy xuống đê lấy ra theo van

b) Nguyên tắc hoạt động:

Huyền phù dưới tác động của áp suất được đưa vào các rãnh rồi vào khoảng trống của khung, chất lỏng chui qua vải lọc sang các rãnh của bản rồi theo van ra ngoài còn bã được giữ lại trên bề mặt vách ngăn lọc và được chứa trong khung. Khi bã trong khung đầy thì dừng quá trình lọc đê tiến hành rửa và tháo bã.

Đê rửa bã; người ta ngừng cho huyền phù và cho nước rửa vào. Nước rửa chui qua lớp vải lọc;qua toàn bộ bề dày lớp bã kéo theo chất lỏng còn lại trong bã qua lớp vải lọc thứ hai sang bản bên cạnh rồi theo ống ra ngoài. Do đó; khi rửa bã cứ 1 van đóng, 1 van mở

Khi rủa xong; người ta mở tay quay, khung và bản tách xa nhau,bã sẽ rơi xuống màng dưới rồi lấy ra ngoài

2.9. Thiết bị chiết rót, đóng chai

2.9.1. Chọn thiết bị

Model RCGF-16/12/6 Xuất sứ Trung Quốc Số chai 260 ml có thê đóng/h 6000-8000 Chiều cao chai (mm) 150-300 Đường kính chai(mm) φ50−φ110

Áp lực chiết (Mpa) 0,25-0,3 Công suất (kW) 4

Nhiệt độ chiết Chiết rót nóng tới 90oC Kích thước máy (mm) 2000x1700x2350 Tổng trọng lượng (kg) 2200

Số chai cần dùng trong 1h là

81390:8=10174 (chai) Số thiết bị rót chai cần dùng là:

10174: 6000=1,7

 Cần 2 thiết bị rót chai

Mà trong quá trình sản xuất nectar xoài cần 3 thiết bị rót chai nên tổng số thiết bị rót chai của nhà máy là 3

2.9.2. Nguyên tắc hoạt động:

Khi vận hành, những chai đựng sẽ được kết nối với một hệ thống hút chân không. Điều này sẽ tạo nên sự chênh lệch áp suất giữa các chai và thùng chứa, nhờ đó mà dung dịch được chảy vào bên trong chai đựng.

2.10. Thiết bị thanh trùng

2.10.1. Chọn thiết bị

Ta sẽ sử dụng nồi hấp thanh trùng nằm ngang

Bảng 4.22. Thông số nồi thanh trùng nằm ngang

Tên thiết bị Nồi thanh trùng nằm ngang Công ty sản xuất Công ty nồi hơi Việt Bun

Kích thước Ø1450 x 2200 (mm) Áp suất thiết kế 0,5 kg/cm2

Áp suất thử thủy lực 0,8 kg/cm2 Áp suất làm việc 0,4 kg/cm2 Vật liệu Inox 304

Hình 4.33. Thiết bị thanh trùng nằm ngang

Lượng nguyên liêu vào trong công đoạn này là:

3 3 800.1,875.100 380,68 1903, 41 (100 0,5) + = − (kg/h) Số chai chứa trong 1 nồi thanh trùng được tính theo công thức:

2 1 2 . . . . 4 d n a z K d π   =  ÷

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp-Đặng Văn Khôi (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(172 trang)
w